Page 157 - Nằng Lượng Kì Diệu
P. 157

Các nhà khoa học còn tiến hành nhập giống các loại cầy có thể chiết xuất ra
        dầu, và công việc này cũng đem đến nhữung kết quả đáng mừng. Ví dụ như Mỹ

        đã  nhập  giống  cây  "copaiíera"  và  xây  vườn  thực  nghiệm  trổng  loại  cây  này  ở
        Caliíornia. Kết quả là một năm 100 cây copaiíera có thể sản xuất 10 - 20 thùng dầu
        diesel.  Nhật  Bản  cũng bắt  đẩu  nhập  giống  cây này về  trổng  ở  đảo  Okinawa  để
        dùng dầu diesel của nó chạy xe. Các nhà khoa học còn thử trổng đại kích chứa
        dầu, kết quả là 1 hecta đại kích thu hoạch được ít nhất 25 thùng "dầu thô sinh vật"
        một năm.

            Nếu được cải thiện giống, thì 1 hecta đại kích có thể sản xuất ra 325 thùng dẩu.
        Cây cọ dầu của Brasil kết quả sau 3 năm, mỗi hecta có sản lượng là lO.OOOkg dầu.

            Ngoài việc tìm kiếm và nhập giống các loại "cây dầu", các nhà khoa học còn
        chuẩn bị làm cho một số loại thực vật màu xanh sản xuất ra dầu thô, cồn, metal...

        bằng phương pháp lên men vi sinh vật. Ví dụ như ở Mỹ đã phát hiện ra một loại
        tảo thuỷ sinh, ví dụ như hoa lan dạ hương, có thể sản xuất ra hàng nghìn thùng
        dầu mỗi năm sau khi được lên men nhờ vi khuẩn.  Hoa dạ lan, dạ hương là một
        loại thực vật phát triển nhanh, một năm nó có thể dài hơn 100 inch, do vậy nếu có
        thể dùng nó để lấy dầu thì tốc độ lấy dầu sẽ rất nhanh.

            Các nhà khoa học cho rằng, mỗi năm thực vật màu xanh trên toàn thế giới sẽ
        sinh ra hơn  30 tỉ tấn hợp chất hidro cacbon. Chỉ cấn gia công bằng áp suất cao,
        nhiệt độ cao là ta có thể sản xuất ra những sản phẩm tương tự như dầu từ các hợp
        chất hidro cacbon này. Vì vậy nên các quốc gia trên thế giới đểu rất coi trọng việc
        khai thác nguồn năng lượng xanh này.

            Năm  1977,  Mỹ đưa ra  kế hoạch sản  xuất  "cổn" bằng  thực vật,  dự  kiến  đến
        trước sau năm 2000 sẽ chuyển một bộ phận ô tô sang chạy bằng nhiên liệu xanh.
        Năm 1970, Nhật Bản cũng đưa ra kế hoạch tương tự. Kế hoạch của New Deland là

        đến năm 2000, có thể lấy ra đủ nhiên liệu cung cấp cho bộ vận tải của nước này từ
        cây tùng. Năm  1984,  Mỹ bắt đầu khai thác vườn thực vật dầu thô  nhân tạo đầu
        tiên trên thế giới. Nước Anh cũng đã phê chuẩn phương án xây dựng những vườn
        thực vật tương tự như thế. Thuỵ Sỹ thì dự định phát triển mạnh nhiên liệu xanh
        với mục tiêu có thể dùng nhiên liệu xanh thay thế cho hơn một nửa lượng dầu thô
        tiêu hao của cả nước.




        158
   152   153   154   155   156   157   158   159   160   161   162