Page 123 - Nằng Lượng Kì Diệu
P. 123

Đây chính là chiếc máy bay chạy bằng năng lượng Mặt Trời đẩu tiên trên thế
       giới.  Không lâu sau đó,  chiếc  máy bay chạy bằng  năng lượng Mặt Trời  thứ  hai
       mang tên là “người thách thức Mặt Trời”  cũng bay thành công. Trên  cánh máy
       bay và cánh đuôi có tất cả 16.128 tấm pin năng lượng Mặt Trời, tổng diện tích của
       các tấm pin này là 22m^, và khi máy bay bay trên mặt biển thì có thế đạt đến công
       suất 3.000W, nếu bay trên trời sẽ hấp thu được nhiều năng lượng Mặt Trời hơn và

       có thể đạt công suất 4.800W.  Chiếc máy bay này đã bay qua eo biển Anh với lộ
       trình dài 290km trong 5,5 giờ. Do trong một ngày thời gian chiếu sáng có thể đạt
       đến mức 10 giờ nên hành trình dài nhất của nó không chỉ là 290km.

           Loại  máy bay này sở  dĩ có  thể bay được là  nhờ  năng  lượng  Mặt  Trời.  Tuy
       nhiên, trước đây phương thức sử dụng năng lượng Mặt Trời để phát điện chủ yếu
       là biến  nhiệt  năng thành động lực hơi nước  để kéo  máy hơi  nước phát  chuyển
       động,  sau đó máy hơi nước kéo máy phát điện chuyển động. Nếu dùng phương
       pháp này thì hiệu suất sẽ rất thấp, khó mà tạo ra đủ động lực cho máy bay. Từ khi
       có pin Mặt Trời, năng lượng Mặt Trời có thể trực tiếp chuyển thành điện thì hiệu
       suất được nâng lên rất nhiều. Một tấm pin quang điện có  thể tạo ra lượng điện

       mấy mV và dòng điện mấy mA. Dùng pin quang điện ghép lại với nhau thì có thể
       tạo ra đủ điện để sử dụng.

























            Ngày 13/05/2011 chiếc máy bay Solar impluse, hoàn toàn sửdụng năng lượng MặtTrời
                                 đà hạ cánh an toàn tại Bì sau  13 giờ




       124
   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127   128