Page 267 - Năng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
P. 267
Chính sách, giải pháp nhằm bảo vệ… trong thương mại quốc tế 267
Từ thực tế những khó khăn của c|c các doanh nghiệp và
những hạn chế trong hoạt động quản lý Nh{ nước, có thể
nhận thấy rằng còn rất nhiều việc phải l{m trên con đường
ho{n thiện hệ thống chính s|ch v{ cơ chế quản lý vĩ mô nhằm
tăng cường sức cạnh tranh, thúc đẩy sự ph|t triển năng động
v{ có hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam. C}u hỏi đặt ra
hiện nay l{ Nh{ nước phải l{m gì? Bằng c|ch n{o để ph|t
triển khu vực doanh nghiệp? Nh{ nước có thực sự đóng vai
trò như một “b{ đỡ” hay không?
Nh{ nước có thể hỗ trợ để n}ng đỡ khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp hoặc ngược lại. Nhưng cần lưu ý l{ nhiều
c|ch m{ Nh{ nước thực hiện để “giúp đỡ” doanh nghiệp đôi
khi lại l{m hại doanh nghiệp trong d{i hạn (ví dụ trợ cấp, ph|
gi| nội tệ…). Do vậy, với bối cảnh như hiện nay v{ trong
những năm tới, Nh{ nước sẽ phải tiếp tục ho{n thiện quản lý
như thế n{o? Một số định hướng giải ph|p kiến nghị như sau:
1- Tiếp tục x}y dựng v{ ho{n thiện hệ thống ph|p luật
liên quan đến doanh nghiệp
X}y dựng v{ ho{n thiện chính s|ch liên quan đến doanh
nghiệp cần phải dựa trên nền tảng nhận thức đổi mới tư duy,
những chính s|ch đó phải đồng bộ, phù hợp với kinh tế thị
trường, phù hợp với xu thế mở cửa hội nhập v{ tạo dựng môi
trường kinh doanh bình đẳng cho tất cả c|c doanh nghiệp.
- Ban h{nh v{ ho{n thiện c|c văn bản liên quan đến Luật
Doanh nghiệp phù hợp với tình hình hiện nay, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp, nhất l{ c|c doanh nghiệp vừa v{ nhỏ
có nhiều cơ hội hơn nữa trong việc chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp.