Page 266 - Năng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
P. 266
266 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế
- Hỗ trợ cho c|c cơ sở đ{o tạo, c|c Hiệp hội ứng dụng
c|c công nghệ truyền thông, ví dụ đ{o tạo từ xa, etraining,
nhằm giúp cho một số lượng lớn c|c c|n bộ quản lý tự n}ng
cao kiến thức v{ đ{o tạo theo c|c model được thiết kế phù
hợp với yêu cầu v{ quỹ thời gian.
- Giảng viên đ{o tạo phải thực sự l{ những người có
kinh nghiệm về giảng dạy, kinh nghiệm thực tiễn về chuyên
môn, trên cơ sở có chế độ ưu đ~i thỏa đ|ng v{ thu hút.
2.3.3. Định hướng một số giải ph|p đến năm 2025
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của c|c doanh nghiệp
Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh diễn ra không chỉ trên
cấp độ thị trường quốc gia m{ cả trên thị trường quốc tế,
trong khi năng lực cạnh tranh của c|c doanh nghiệp Việt Nam
vẫn còn khá yếu. Thời gian qua, Nh{ nước tuy đ~ có nhiều nỗ
lực về tạo cơ chế, chính s|ch ưu đ~i, hỗ trợ cho c|c doanh
nghiệp song dường như vẫn chưa đạt được kết quả như
mong muốn.
Môi trường kinh doanh, môi trường ph|p lý v{ c|c nh}n
tố x~ hội có ảnh hưởng rất lớn đến c|c doanh nghiệp v{ nền
kinh tế của đất nước. Chính phủ v{ c|c cơ quan Nh{ nước cần
thiết thực v{ mạnh mẽ hơn trong việc hỗ trợ, ph|t triển c|c
doanh nghiệp Việt Nam. C|c công cụ chính s|ch v{ sự hỗ trợ
trên c|c mặt kh|c nhau của Nh{ nước đối với c|c doanh
nghiệp, nhất l{ c|c doanh nghiệp nhỏ v{ vừa l{ rất cần thiết.
Thông qua các chủ trương, chính s|ch cụ thể Nh{ nước cần
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp, qua đó hình th{nh hệ thống các doanh nghiệp
Việt Nam có khả năng cạnh tranh v{ ph|t triển bền vững.