Page 84 - Mênh Mông Biển Việt Tập 1
P. 84
thác và sản xuất dầu khí từ biển, nhu Trung Quốc, Việt
Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan.
Tại vùng biển và thềm lục địa Việt Nam, các nhà địa
chất đã xác định được nhiều bể trầm tích có triển vọng
dầu khí. Các bể trầm tích Cửu Long và Nam Côn Son
được đánh giá là có triển vọng rửiất, điều kiện khai thác
lại tương đối thuận lọi. Theo những kết luận đáng tm cậy,
tổng trữ lượng dầu trên toàn thềm lục địa Việt Nam xấp xỉ
10 tỉ tấn quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng 2 tỉ tấn. Trữ
lượng dự báo của khí thiên rửiiên khoảng 1.000 tỉ mét khối.
Các khu vực có tiềm năng dầu khí chưa thăm dò là khu
vực thềm lục địa ngoài cửa vịnh Bắc Bộ và bờ biển miền
Trung Việt Nam, thềm lục địa quanh bãi Tư Chính (quần
đảo Trường Sa). Nếu nói khiêm tốn nhất, trữ lượng và sản
lượng dầu khí của Việt Nam cũng đứng vào hạng trung
bình trong khu vực, tương đương Thái Lan và Malaysia.
Một tài liệu của Bộ Năng lượng Mĩ tiết lộ, trữ lượng
dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 7,5 tỉ thùng vói khả
năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. Còn theo đánh giá của
Tnmg Quốc, trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213 tỉ
thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa lên
tói 105 tỉ thùng. Vói ữữ lượng này, sản lượng khai thác có
thể đạt khoảng 18,5 ữiệu tcín/năm và duy trì được ữong
vòng 15 - 20 năm tói.
Hiện nay Biển Đông có tổng cộng 1.380 giếng dầu,
trong đó đa số là của Việt Nam.
Ngoài ra, theo các chuyên gia Nga thì khu vực vùng
biển Hoàng Sa và Trường Sa còn che giấu một tài nguyên
đặc biệt là "khí đốt đóng băng", còn gọi là "băng cháy".
Các nhà địa chất dự đoán, trữ lượng loại tài nguyên này