Page 124 - Lễ Hội Việt Nam
P. 124

cờ màu  Đỏ  -  hành  Hỏa,  phưomg  Nam;  cờ màu  Xanh  -


                 hành  Mộc,  phương  Đông;  cờ  màu  Trắng  -  hành  Kim

                 phương Tây;  cờ màu  Đen  -  hành Thuỷ,  phương Bắc;  cờ

                 màu  Vàng  -  hành  Thổ,  phương  Trung  ương.  (Có  nơi


                 dùng 4  lá  cờ tượng trưng  cho 4  phưcmg:  Xanh  - phượng

                 Đông;  Đỏ  -  phương  Nam;  Trắng  -  phương  Tây;  Đen  -

                 phương Bắc).


                     Sau  lá cờ ngũ hành là cờ Tứ linh, mỗi cờ thêu một con


                 vật:  Long -  Ly  -  Qui  -  Phượng.  Có  khi  đây  là tám  lá  cờ

                 gọi  là  cờ  Bát  quái  tượng  trưng  cho 8  quẻ;  Càn  [trời  -

                 Khảm  [nước]  -  Cấn  [núi]  -  Chấn  [sấm]-  Tốn  [gió]  -  Ly


                 [lửa]  -  Khôn  [đất]  -  Đoài  [đầm  nước].  Những  người

                 mang  cờ đều  ăn  mặc  như  quân  lính  thời  xưa:  Đầu  đội

                 nón dấu, thắt lưng ngang người, giải thắt về bên cạnh gọi


                 là  “thắt lư)}g bó que ", có nơi mặc áo có nẹp hoặc có nơi

                 chỉ thắt ngang lưng một chiếc khăn đỏ.


                     Hết đoàn cờ là đến đại cổ:  trống lớn, đây là hiệu lộnh

                 cùa  thần  ỉinh  nên  nhiều  nơi  được  gọi  ỉà  ông  Trống.


                 Trống  do  hai  người  khiêng  và  có  một  người  đi  bện  để

                 chẹ. lọng cho trống và người đánh trống là ông thủ Hiệu.


                     Tiếp  sau  trống  là  chiêng,  cũng  có  hai  người  khiêng.

                 Trống và chiêng đánh theo nhau  trong đám rước, cứmột


                 tiếng trống lại một tiếng chiêng.                                                     .


                     Tiếp sau chiêng  irống là ngựa hổng và  ngựa bạcbỉỊcó




                 124
   119   120   121   122   123   124   125   126   127   128   129