Page 127 - Lễ Hội Việt Nam
P. 127

nhiều  lơig  đình  của  các  giáp,  các  xã  trong  hàng  tổng


             cùng tham gia rước Thần.


                  Đằng sau  Long  đình  hệ  thống  nghi  trượng  rồi  đến

             Long  kiệu,  hình  chữ  nhật,  mái  cong  mui  luyện.  Long


             kiệu  đưcfc  đặt  trên  kiệu  bát  cống  (do 8  người  khiêng).

             Trên  Long  kiệu  có  mũ,  áo  hoặc  thần  vị  của  thần  linh

             hoặc  đôi  khi  có  cả  thần  tượng.  Trong  long  kiệu  cũng


             phải  có đỉnh  trầm,  lư  hương,  vàng  nến...  Long  kiệu  có

             thể không có  mái như Long đình  nhưng có tàn  che.  Nếu

             có  nhiều  giáp  cùng  tham  gia lễ  hội,  chỉ  có  xã đàn  anh


             mới  được  cử  người  khiêng  long  kiệu.  Nếu  nơi  nào  thờ

             nhiều  Thần,  mỗi  thần  có  thể  có  một  long  kiệu.  Kiệu

             Nam thẩn do các nam  thanh niên khiêng, kiệu Thánh Bà


             do các nữ thanh niên khiêng.


                  Đằng sau Long kiệu  là giói kỳ  lão hương lý mũ  áo tề

             cliỉnh, tay chấp trước  ngực, mắt nhìn xuống, chậm rãi đi

             từng  bước  trang  trọng,  nghiêm  kính.  Rồi  đến  các  lão


             ông, lão bà và dân làng vừa đi vừa khấn nguyện cầu thần

             giáng  phúc,  tay  ỉần  tràng  hạt,  miệng  niệm  Adiđà  Phật

             cùng  đông  đảo  các  bô  lão,  viên  chức  và  bà  con  trong


               àng xã  cùng du khách dự hội các nơi đi sau đám rước...

             Cách  phục sức thì bọn đô tuỳ chấp sự đều ăn mặc thống

              nhất:  Đầu  quấn  khăn  mỏ  rìu  màu  đỏ,  áo  nâu  nỉ  đỏ  nẹp


             vàng,  quẫri trắng  chân  quấn  xà  cạp  xanh.  Các  bậc  cai





                                                                                                127
   122   123   124   125   126   127   128   129   130   131   132