Page 126 - Lễ Hội Việt Nam
P. 126

Kiếm  lệnh, do 3  người vác đi  ngang hàng hoặc đi trước,

                 đi sau.


                      Sau  Kiếm  lệnh  là  phường  Bát âm;  đó  là  tám  nhạc cụ


                  khác  nhau,  theo  cố  GS  Nguyễn  Văn  Huyên  gồm:  séìĩh

                 tiền, đàn nguyệt, dàn tam, sáo, nhị, trống bộc, tiu, cảnh


                  'Cảnh:  dụng  cụ  đúc  liền  khối  bằng  đổng  giống  một

                 chiếc  thau  đổng,  có  đường  kính  miệng  khoảngl5  cm,


                  đường  kính  ỉòng  cảnh  khoảng  10  cm,  độ  sâu  lòng

                 khoảng  2  cm].  Tạo  nên  tấu  khúc:”5á/  âm  nhã nhạc",


                 gồm 8 thanh âm chủ yếu: - Tiếng Kim: thanh la, chuông,


                 cảnh - Tiếng Tì (tơ): đàn, nhị, hồ - Tiếng Mộc: sênh, mõ

                  - Tiếng  Cácỉv.  trống  da  -  Tiếng Thổ:  đụng cụ  làm  bẳng

                  đất nung - Tiếng Bào\ vỏ quả bầu - Tiếng r/iạc/ỉ: khánh


                  bằng đá - Tiếng Trúc: sáo trúc.


                      Tiếp  sau  là  Long  đình:  chiếc  kiệu  hình  vuông,  hai


                  tầng mái khum, góc mái chạm rồng, có 4 châa dài có hai

                  đòn  xỏ  xuyên  qua  để  khiêng.  Trong  Long  đÌBh  bầy


                  hưcmg án, ngũ quả, đỉnh trầm hoặc bình hương n i!^ ngút

                  khói.  Trước  kiệu  Long  đình  có  người  đánh^trốẩig  dẹp


                  đường,  làm hiệu, kiệu do 4 người khiêng và ầườag có 4

                  người khác đi dự trữ thay thế. Người khiêng                                       đeo


                  tràng hoa để ngăn mùi trần, Long đình được che bỗỉ tàn,

                  quạt,  lọng  rất  trang  nghỉêm.  Một  đám  rước6ó'tìỉể  cỏ






                  126
   121   122   123   124   125   126   127   128   129   130   131