Page 112 - Làng Khoa Bảng
P. 112
tôi yêu thơ và đặc biệt là sự chuộng Nôm, sành Nôm
của các chúa Trịnh, đã đưa vị trí của chữ Nôm ngang
hàng với chữ Hán - thứ văn tự vốn được coi là Quốc
thông, chmh đạo (Theo tác giả Ngô Thị Xuân Hồng -
Đề tài luận văn cao học).
Không chỉ Lịch triều tạp kỷ, Ngô Cao Lãng còn để
lại nhiều tác p h ẩ m quan trọng khác như Lê triều lịch
khoa tiến sĩ đề danh bi kỷ, Quốc triều xử trí ,Vạn Tượng
sự nghi lục, Ngũ man phong thổ ký, Bắc kỳ tạp biên,
Thanh Hóa dư đồ sự tích ký,... Sáng tác thơ văn của ông
được tập h Ợ p trong các cuốn: Viền Trai thi tập, Viền
Trai văn tập.
Nguyễn Hữu Độ (1813 - 1888)
ồ n g là đ ại thần đời vua Đồng K hánh, tự Hi
Bùi, hiệu Tông Khê, dòng dõi nhà thơ N guyễn
Trãi, quê làng N guyệt V iên, huyện H oằng Hóa
(nay là làng N guyệt Viên, xã H oằng Quang, thành
phô" Thanh Hóa).
Ông đỗ Cử nhân năm 1837, đỗ Tiến sĩ năm 1883.
Làm quan từ Thượng thư đến Phụ Chmh đại thần, Cơ
m ật viện đại thần.
ô n g là người học thức uyên bác, từng giữ nhiều
chức vụ quan trọng trong triều vua Đồng Khánh. Từ
năm 1880 đến 1883 ông giữ chức Kinh lược Bắc Kỳ
khi quân Pháp chiếm Hà Nội. Sau này ông là người
giữ một vai trò quyết dịnh cho việc Đồng Khánh lên
111