Page 94 - Kỹ Thuật Trồng Đậu Xanh
P. 94

XII.  KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU XANH

                   CẦN CHÚ Ý NHỮNG  KHÂU SAU

            1. về làm đất:  cũng như nhiều cây họ  đậu khác, đậu
         xanh cũng yêu cầu đất tơi xốp, vì vậy,  cần cày bừa kỹ,
         làm  cỏ,  cây không chịu  ngập  úng,  vì  vậy,  tùy  địa  thế
         mà chọn biện pháp làm đất như là đánh luống tỉa lan.
         Nhưng  để tiện  cho  công tác làm  ủ,  công  tác  gieo theo
         hàng  thuận  tiện  hơn  ở  các  chân  đất  không  bằng
         phẳng...  Ớ  các chân đất không bằng phẳng nên chú ý
         vấn đề  rãnh thoát nước.

            2.  về gieo hạt:  Hạt đậu xanh  sẽ  nẩy mầm khỏe nếu
         đảm bảo được 2 yếu tố nhiệt và ẩm. Để đảm bảo đầy đủ
         nhiệt cho hạt nảy mầm, nhiều người dân Nam bộ có tập
         quán gieo  đón  mưa.  Nếu gặp năm  mưa thuận thì  năng
         suất rất  cao,  nhưng đa  số các  cơn mưa đầu vụ  rất thất
         thường, vì vậy, phải gieo đi gieo lại 2-3 lần rất tốn kém.
         Để giảm sự bấp bênh,  khâu gieo hạt, bà  con cần  chú ý
         phần  dự  báo  thời  tiết  trên  các  phương  tiện  truyền
         thông.  Khi  có  dự báo mùa mưa bắt đầu vào giữa tháng
         5  là  thời  vụ  đảm  bảo  nhất.  Tập  quán  gieo  trồng  đậu
         xanh có khác nhau như gieo sạ theo hàng, gieo hốc. Tùy
         theo  phương thức gieo mà  lượng giống thay đổi,  thông
         thường là lượng giống sử dụng ít nhất từ  15  -  16kg/ha.
            3. về bón phân, chăm sóc:  Lượng phân thích hợp cho
         1 ha đối với đậu xanh trên vùng đất đỏ Đông Nam bộ là
         40N,  60 P2Og,  50 K2O, tương ứng với 90 kg urê,  300 kg
         super  lân và  90  kg Kali.  Phân không nên  bón  một lần
         như nhiều bà con vẫn làm mà nên chia làm  3  lần.  Lần


         KỸ  THUẬT TRỔNG  ĐẬU  XANH                            93
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99