Page 85 - Kinh Nghiệm Trồng Tiêu
P. 85

- Đau bụng hoắc loạn (dịch tả):  Nuốt ba mươi hột tiêu
          với  nước  cơm.  Hoặc  dùng  m ột  trăm  bốn  mươi  chín  hột
          đậu  xanh  với  bôn  mươi  chúi  hột  tiêu,  nghiền nhỏ,  dùng
          nước  nâ'u  mộc  qua  làm  thang,  mỗi  lần  uống  một  tiền,
          (mộc qua tên khoa học là Chacnomeles Lagenaria L. thuộc
          họ hoa hồng có trái khi chín dem phơi hay sấy  dùng làm
          vị  thuốc).
              - K iết đàm, kiết máu:  Tiêu và  đậu xanh hai thứ bằng
          nhau  xay  ra bột,  nhào với cơm nguội,  vò  viên bằng  m út
          đũa.  Nếu bị kiết đàm  thì  uống với nước  cơm,  còn bị  kiết
          m áu thì uống với nước  gừng  (nấu sôi).
              - Ho lâu ngày: Dùng trái cật heo mổ ra, dùng tiếu nhét
          vào nấu nước  uổng và  ăn luôn cả  xác.
              - Bụng trướng,  đi cầu không được:  Dùng hai mươi mốt
          hột tiêu giã  nhỏ, sắc với một chén nước còn lại sáu phân,
          lọc lại lấy nước, rồi cho vào nửa lượng mang tiêu, nẩu lại
          cho tan hết mà  ucmg (mang tiêu, tên khoa học là Natrium
          Sulíuricum,  tức  là  muôi  natri  sulíat  thiên nhiên,  có  được
          tính  chữa bụng trướng,  ăn uống không tiêu).

              -  Trị sâu răng:  Tiêu và  tất bạt, hai thứ bằng nhau  tán
          thành bột, nâ'u sáp ong chảy trộn hỗn hợp bột này vào vò
          viên bằng hột mè, khi  dau  răng  dùng một viên nhét vào
          kẽ  răng  hay  lỗ  sâu  răng.  (Tất  bạt  tên  khoa  học  là  Piper
          Logum Lin,  tức  tiêu  lốt,  cùng chung họ  với cây  tiêu).

              - An  vô  mửa  ra:  Tiêu  cân  bảy  tiền  rưỡi,  m ột  lượng
          gừng nướng cháy sém, nấu thật lâu cho gừng chín rồi lấy
          nước  uống.
              - Bị tên, gai nhọn, dằm cây xóc vào thịt: tiêu một lượng,
          cơm  nguội  một  nắm,  bỏ  vào  cối  đâm  cho  nhuyễn,  xong
          đắp  lên chỗ  bị  thương, gai,  dằm  sẽ  lòi  ra.
          84
   80   81   82   83   84   85   86   87   88