Page 58 - Kinh Nghiệm Trồng Tiêu
P. 58
Với nọc gạch là nọc vĩnh viễn, thường có đường kính
ở phần gốc khá rộng, độ sáu bảy mươi phân, nên thay vì
chỉ đào một hô" phân như nọc thường, ta phải đào hai ba
hố phân chia cách khoảng nhau và moi ba bốn hô" nhỏ để
bô" trí đủ chỗ trồng từ sáu đến tám hom tiêu giông.
Sau khi đặt hom xuống đâ"t m ột cách êm ả, người ta
cuô"c đất đắp nổi một cái hô" nhỏ cạnh gô"c tiêu để thời
gian đầu cứ đổ đầy nước vào đó cho thâm dần vào đâ"t,
giúp hom tiêu đủ nước tưới mà sống. Hoặc có thể be vòng
quanh nọc tạm một bờ bao thấp để nước tưới bị giữ lại
giúp đâ't quanh hom tiêu có độ ẩm lâu hơn. Trong trường
hợp gặp mưa to thì phải kịp thời phá bỏ những hô" nước
â"y, để tránh cho cây sự úng thủy.
Nói rõ hơn, sau khi trồng hom tiêu giống xuông đâ"t,
nếu trời không mưa, hoặc đâ"t không đủ độ ẩm cần thiết
thì nên tưới ngay để hom giông khỏi bị héo úa. Cây trồng
xuông đâ"t chưa bao lâu mà đã bị héo thì đó là triệu chứng
xâ'u, cần phải tìm cách khắc phục ngay: tốt hơn hết nên
dặm ngay cây mới, đừng tiếc.
Tiêu thường được trồng vào tháng báy, tháng tám
dương lịch, tức là vào giai đoạn mưa chưa nhiều, trời vẫn
có ngày nắng râ"t gắt. Tiêu là giống cây chịu nắng và chịu
nóng râ't dở, nhâ"t là trong nửa năm đầu, vì vậy trồng hom
giông xuống đâ't xong là phải tìm cách che bớt nắng cho
cây. Trong việc này thì nọc sông rất có lợi. Với nọc sông
thường được chặt hết cành lá bên dưới, chỉ chừa lại một
chỏm ngọn bên trên đủ che m át cho tiêu con.
Nọc gạch thì quá tai hại, do gạch hút hơi nóng lại giữ
hơi nóng khá lâu nên dây tiêu khó lòng chịu nổi hơi nóng
từ nọc tiết ra này. Nọc gạch có giảm hết nhiệt cũng phải
sáu bảy giờ chiều. Vì vậy, nếu sử dụng nọc gạch thì phải
57