Page 44 - Hướng Dẫn Quản Lý Tổ Chức Lễ Hội
P. 44

khác nhau,  nhưng tựu trung đều mang trong nó
       những  giá  trị  tích  cực  nhất  định.  Nhiều  lễ  hội
       lớn đã đưỢc công nhận là  di sản văn hóa phi vật

       thể ở tầm quốc gia và di sản văn hóa phi vật thể
       đại diện của nhân loại.

          b)    Các  lê  hôi  đươc  đưa  vào  D anh  muc  di
       sản văn hóa p h i vât thê quốc gia

          Tính  đến  tháng  7-2015,  cả  nước  có  43  lễ  hội
       truyền  thống  được  Bộ  trưởng  Bộ  Văn  hóa,  Thể
       thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di
       sản văn hóa phi vật thể quốc gia.  Đó là:
          1.  Lễ  hội  Gióng  đền  Phù  Đổng,  xã  Phù  Đổng,
       huyện Gia Lâm, thành phô" Hà Nội;
          2.  Lễ  hội  Gióng  đền  Sóc,  xã  Phù  Linh,  huyện
       Sóc Sơn, thành phô" Hà Nội;
          3.  Lễ  hội  đình  Bình  Đà,  xã  Bình  Minh,  huyện

       Thanh Oai, thành phô" Hà Nội;
          4.  Lễ hội làng Lệ Mật, phường Việt Hưng, quận
       Long Biên, thành phô" Hà Nội;
          5.  Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Then,  xã Tân
       Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang;
          6.  Lễ  hội  Quỹa  Hiéng  (Lễ  hội  qua  năm)  của
       người Dao đỏ,  xã Hồ Thầu,  huyện Hoàng Su  Phì,
       tỉnh Hà Giang;
          7.  Lễ  hội  Năm  mới  của  người  Giáy,  xã  Tát

       Ngà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang;
          8.  Lễ hội Gầu tào của tỉnh Lào Cai và Hà Giang;

       44
   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49