Page 43 - Hướng Dẫn Quản Lý Tổ Chức Lễ Hội
P. 43

mục đích của Công ước này,  chỉ xét đến  những di
      sản văn hóa phi vật thể phù hỢp với các văn kiện
      quốc  tế hiện  hành về quyền  con  người,  cũng  như
      những yêu cầu về sự tôn trọng lẫn  nhau  giữa các
      cộng đồng, các nhóm người và cá nhân, và về phát
      triển bền vững.
         Ngoài  cách  hiểu  như  trên,  di  sản  văn  hóa  phi
      vật thể còn đưỢc thể hiện ở những hình thức sau:
         (a)  Các truyền thông và biểu  đạt truyền khẩu,
      trong đó ngôn ngữ là phương tiện của di sản văn
      hóa phi vật thể;
         (b) Nghệ thuật trình diễn;
         (c) Tập quán xã hội, tín ngưỡng và các lễ hội;
         (d) Tri thức và tập quán liên quan đến tự nhiên

      và vũ trụ;
         (đ) Nghề thủ công truyền thống.
         ơ Việt Nam, Luật di sản văn hóa  quan niệm:
      Di  sản  văn  hóa  phi  vật  thể là  sản  phẩm  tinh
      thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhăn,  vật thể và
      không gian  văn hóa liên quan,  có giá  trị  lịch sử,
      văn  hóa,  khoa  học,  thể hiện  bản  sắc  của  cộng
      đồng,  không  ngừng  được  tái  tạo  và  được  lưu
      truyền  từ  thế  hệ  này  sang  thế  hệ  khác  hằng
      truyền  miệng,  truyền  nghề,  trinh  diễn  và  các
      hình thức khác.

         Với  quan  niệm  như  trên,  các  lễ  hội  là  một
      trong những  di  sản  cực  kỳ  quan  trọng.  Dù là  lễ
      hội  ỏ  các  địa  phương  có  quy  mô,  độ  ảnh  hưởng

                                                       43
   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48