Page 15 - Huế Trong Tôi
P. 15
ông (cái chất con người Nghệ - Hnh - di sản văn hóa xứ
Nghệ) một niềm cảm thông, chia sẻ và tìn tưởng. GS. Trần
Quốc Vượng - người "bạn vàng" (Ami Jaune - như ông
gọi) đã râ't "nhạy" khi nhận ra trong hành trang tri thức
và thế ứng xử của GS. Đữứi Xuân Lâm "nét từửi tế và
nghi thức của văn hóa Huế và sự trong sáng, thanh tao,
lãng mạn... của văn hóa Pháp" đã tạo nên nét tứứi cách
"hiền làiứi (...), nhìn sự đời trôi chảy khá thản nhiên, ít ưu
tư, có vẻ không chắc, không sâu, không sắc (...) nhưng
chứi chắn hơn mà không đến nỗi rụt rè, thanh thản hơn
mà không phù phiếm, ít tham vọng hơn mà không phải
không làm việc hết mình cho một kỳ vọng hay lý tưởng
nào đó" mang dáng dấp của người quân tử sửa mình theo
đạo Tnmg dung. Có thể nói ngay từ khởi điểm sự nghiệp
sử học, cuộc đời ông đã gắn chặt với sự nghiệp trồng
người và dù trong hoàn cảnh khó khăn cuộc sống đạm
bạc, đêm đêm cặm cụi bên ngọn đèn dầu hạt đỗ, đạp xe
xuyên đêm từ Đại Từ (Thái Nguyên) về Hà Nội thời
kháng chiến hay khi đất nước đã im tiếng súng, ông đểu
coi sự nghiệp nghiên cứu và trồng người là một. Đối với
ông, nghề giáo là một nghề cao quý bởi nó là nghề đào tạo
lớp trẻ, người dạy luôn phải tự đào tạo, tự phâh đấu vươn
lên, kết hợp giảng dạy và nghiên cứu, hơn nữa đây là một
nghề mang lại nhiều niềm vui cho người dạy. Năm 1988,
khi được Nhà nước phong tặng darửi hiệu Nhà giáo nhân
dần - darứi hiệu cao quý nhất của ngành giáo dục, ông đã
tâm sự với những học trò đêh chúc mừng mình bằng
những lời thâm thìa: "Huân chương vô giá, đối với tôi, đó
12