Page 224 - Hỏi Đáp Bộ Luật Lao Động
P. 224

-  Thưong  lượng  trực  tiếp  và  tự  dàn  xip  giữa  hai  bên
       tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp;
         -  Thông  qua  hòa  giải,  trọng  tài  trên  cơ  sở  tôn  trọng
       quyền và lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật;
         -  Giải  quyết  công  khai,  khách  quan,  kịp  thời,  nhanh
       chóng, đúng pháp luật;
         - Có sự tham gia của đại diện công đoàn và của đại diện
       người  sứ  dụng  lao  động  trong  quá  trình  giải  quyết  tranh
       chấp.
          Câu  145: Co’ quan, tổ chức có trách  nhiệm và quyền
       như thế nào khi xảy ra tranh chấp lao động?

          Trả iời:
         Theo Điều  159 Bộ luật Lao động quv định:
         Khi  xảy  ra xáy  ra tranh  chấp  lao  động  các  cơ quan,  tổ
       chức  có  thẩm  quyền  phải  có  trách  nhiệm  và  quyền  như
       sau;

          1.   Cơ quan,  tổ chức  có trách nhiệm tạo điều kiện thuận
       lợi  cho hai  bên giải  quyết  tranh chấp  lao  động thông  qua
       thương  lượng  hòa giả  nhằm  đảm  bảo  lợi  ích  của  hai  bên
       tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, trật tự và an toàn

       xã hội.
          Việc giải quyết tranh chấp lao động tại cơ quan, tổ chức
          giải  quyết tranh chấp  lao  động được  tiến  hành khi  một
          bên từ chối thương lượng hoặc hai bên đã thương lượng
          mà vẫn không giải  quyết được  và một  hoặc  hai bên có
          đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động.


       222
   219   220   221   222   223   224   225   226   227   228   229