Page 50 - Giải 25 Đề Thi Môn Vật Lý
P. 50

•  Diện tích rừng tương đối  lớn,  trong rừng có nhiều lâm sản, chim, thú
      quý hiếm.
         • Sông Mã, sông Cả có giá trị về thuỷ lợi, giao thông, thuỷ điện...
         • Vùng đồi gò thuận lợi phát triển kinh tế vườn rừng và chăn nuôi.
         •  Vùng  đồng  bằng  tuy nhỏ  hẹp  nhưng  cũng  có  ý  nghĩa trong  việc  giải
      quyết lương thực cho nhân dân trong vùng.
         • Ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
         • Có nhiều tài nguyên du lịch, nhiều bãi biển đẹp, có di sản thiên nhiên
      thế giới Phong Nha -  Kẻ Bàng...
         -  Khó  khăn:  nhiều thiên tai  (bão,  lũ,  khô  hạn),  mức  sống  của nhân  dân
      còn thấp, cơ sờ hạ tầng của vùng vẫn còn nghèo, việc thu hút các dự án đầu
      tư nước ngoài còn hạn chế.
      1.2.  Phân íỉch được sự hình thành cơ cẩu nông -  lâm - ngư nghiệp, cơ cấu
         công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng
         - Lí do hình thành cơ cấu kinh tế nông -  lâm -  ngư nghiệp ở vùng (lãnh
      thổ kéo dài, tỉnh nào cũng có núi đồi, đồng bằng,  biển). Việc hình thành cơ
      cấu kinh tế nông -  lâm -  ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ
      cấu kinh tế chung của vùng, vì nó không chỉ  góp phần tạo ra cơ cấu ngành,
      mà còn tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
         - Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp ;
         + Tiềm năng;
         • Diện tích rừng của toàn vùng là 2,46 triệu ha, chiếm khoảng 205  diện
      tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng là 47,8% (năm 2006), chỉ đứng sau Tây
      Nguyên.
         • Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến...), nhiều lâm sản, chim,
      thú có giá trị.
         + Thực trạng:
          • Rừng giàu tập trung chủ yếu ở vùng biên giới Việt -  Lào. Đáng chú ý
      là' rừng  sản xuấi chỉ  chiếm  34% diện tích, còn lại  khoảng  50%  diện tích  là
      rừng phòng hộ và 165 là rừng đặc dụng.
          • Hàng loạt lâm trường hoạt động chăm lo việc khai thác đi đôi với tu bổ
      và bảo vệ rừng.
          •  Bảo vệ và phát triển vốn rừng có ý nghĩa vô  cùng quan trọng đối  với
      vùng Bắc Trung Bộ.
          - Khai  thác  tổng hợp  các  thế mạnh về  nông  nghiệp của trung du,  đồng
      bằng và ven biển:
          + V ùu^ồi trước núi;

    A                                                                         49
   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55