Page 106 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 106
(1) . Số lượng điện thoại cố định.
(2) . Số lượng thuê bao điện thoại di động.
(3) . Sô" lượng máy chủ internet.
(4) . Trình độ biết đọc, biết viết.
(5) . Sô" lượng tuyển sinh.
(6) . Sô lượng hộ gia đình có tivi.
(7) . Sô lượng điện thoại nhà dân.
(8) . Sô" lượng máy tính cá nhân.
(9) . Sô" lượng người dùng internet.
(10) . Mức độ giao dịch điện thoại quô"c tế’.
Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao, Khoa học và Công
nghệ của Nhật Bản lại chọn các tiêu chí như;
(1) . Sô lượng các nhà nghiên cứu.
(2) . Mức chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai.
(3) . Tỷ lệ phần trăm chi tiêu cho nghiên cứu đại học do
ngành công nghiệp cung ứng.
(4) . Sô" lượng áp dụng bằng phát minh.
(5) . Sô lượng báo chí khoa học.
(6) . Giá trị xuất khẩu công nghệ.
(7) . Thị phần xuất khẩu của các sản phẩm hấp dẫn.
Với 7 tiêu chí trên, Mỹ vẫn đứng đầu vối chỉ sô" lốn hơn
gâ"p đôi so với mức trung bình của 5 nưốc đứng đầu là Mỹ,
Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh. Nhật Bản đứng thứ hai với chỉ
sô" gần gấp đôi chỉ sô" trung bình^
Nhìn chung, tất cả các tiêu chí của các mô hình đo lường
phát triển tri thức và phát triển xã hội tri thức trên đây đều
1, 2. Xem UNESCO: Towards KnowIedge Societies, Tlđd, tr. 166, 162.
106