Page 406 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 406

+ Những kiến thức cần  nắm:
       1.  Lời  Hồ  Chủ  tịch  có  nói:  “Đoàn  kết,  đoàn  kết,  đại  đoàn  kết.  Thành  công,
         thành  công,  đại  thành  công”.  (Hồ  Chủ tịch)
       2.  Lời  cổ  nhân  có  nói:  “Một  cây  làm  chẳng  nên  non.  Ba  cây  chụm  lại  nên  hòn
         núi cao”.  (Lời  cổ nhân)
       3.  Có  ý  kiến  rằng:  “Quá  khứ  hiện  tại  và  tương  lai  như  một  sợi  dây  liên  kết
         trong cuộc sống để hoàn  thiện sự tốt đẹp”.  (Lời  nhận định)
       4.  Lời  cồ nhân có nói:  “ồn  cố nhi  tri  tân”.  (Lời  cố  nhân)
       5.  Có  lời  nhận  định  rằng:  “Một  quá  khứ đẹp  bao giờ cũng  là  chất  xúc  tác  nuôi
         dưỡng tâm  hồn  con  người”.  (Lời  nhận định)
       6.  Lời  cố’  nhân  có  nói:  “Uống  nước  nhớ  nguồn.  Ăn  quả  nhớ kẻ  trồng  cây”.  (Lời
         cổ nhân).
                                      HƯỚNG DẪN
       I. PHẦN GIỚI THIỆU
                             “Ôn  cố nhi  tri  tán”.  (Lời cổ nhân)
         Biết  đón  nhận  cái  mới,  cái  hiện  đại  cần  phải  biết  bảo  tồn,  gìn  giữ  cái  đẹp,
       vẻ  đẹp truyền  thống.  Có  lời  hỏi  rằng:  “Bài  thơ Việt Bắc của nhà  thơ Tố Hữu có
       còn  phù  hợp  trước  hoàn  cảnh  đất  nước  của  chúng  ta  hiện  nay  hay  không?”.
       Chúng ta cần  vận  dụng ý  thơ trong bài  thơ “Việt Bắc” của nhà thơ Tố Hữu cùng
       lí  lẽ  để làm  sáng tỏ lời  hỏi  trên.


       II,  PHẦN TRỌNG TÂM
       A. Ý  1: Ca ngợi tình sâu nghĩa nặng giữa người ở lại  (người dân Việt Bắc)
         và  người  ra  di  (người  cán  bộ)  của  một  thời  kháng  chiến,  ý  thơ  ấy
         ngày nay có  còn phù hỢp  hay không?
         Đọc  và  tìm  hiểu  bài  thơ  Việt  Bắc  của  nhà  thơ  Tố  Hữu  đã  nêu  lên  những  ý
       thơ đẹp  nhằm  ca  ngợi  đạo lí,  tình  người  tình yêu thương gắn  bó  suốt  mười  lăm
       năm  dài  trong  kháng  chiến  giữa  người  dân  Việt  Bắc  và  người  cán  bộ,  người
       lính  Cụ  Hồ  qua  lời  bày  tỏ  của  người  ở  lại:  “Mình  về  mình  có  nhớ  ta.  Mười  lăm
       năm  ấy  thiết  tha  mặn  nồng”.  Và  người  ra  đi  đối  lại  bằng  một  tình  cảm  thắm
       thiết,  chân  thành,  ở  đây  là  tâm  lòng  của  những  cán  bộ,  những  người  con  cách
       mạng trong kháng chiến  qua lời  bày  tỏ:  “Ta  với  mình,  mình  với  ta.  Lòng ta sau
       trước  mặn  mà  đính  ninh”.  Và  có  biết  bao  lời  đối  đáp  chân  tình  trong  hồn  thơ
       Việt  Bắc  về  tình  sâu  nghĩa  nặng  giữa  người  ở  lại  và  kẻ  ra  đi  là  thể  hiện  phẩm
       chất  đạo  đức  của  con  người,  sống  có  trước  có  sau,  có  tình  có  nghĩa,  tình  yêu
       thương trong kháng chiến  đã  hiện  hình  bao  nỗi  nhớ  trong  tâm  hồn  người  ở  lại
       và  kẻ  ra  đi  là  đạo  lí,  nhân  cách  sông  đẹp  là  thước  đo  giá  trị  con  người  thấm
       đẫm  tính  nhân  văn  nhằm  hướng đến  một  xã  hội  tô’t  đẹp  thì  thời  nào  cũng cần


                                                                                 40 5
   401   402   403   404   405   406   407   408   409   410   411