Page 405 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 405
vậy, sẽ tạo nên những kiến thức chết, những tri thức chết, kỹ năng chết và khi
bước vào đời sẽ hụt hẫng về kiến thức không thể ứng dụng vào cuộc sống thực
tế, không mang lại hiệu quả. Chứng tỏ việc học trở nên vô dụng, cuộc sông trở
nên vô nghĩa chỉ là kẻ “hữu danh vô thực”. Vậy, phải xác định việc học một
cách đúng đắn từ thực lực, sở thích của chính bản thân mình bằng cả sự quyết
tâm, ý chí, nghị lực, sự cần mẫn của chính mình thì việc học mới có hiệu quả,
đem lại giá trị nhất định cho bản thân, cho sự phát triển của xã hội.
- Vậy, học ở nhà trường, giảng dường đã dược trang bị đầy đủ kiến
thức hay chưa?
Thật sự, học ở nhà trường, giảng đường vẫn là học chưa đầy đủ vì kiến thức,
tri thức là vô hạn, vô cùng mà mỗi chúng ta chỉ là sự giới hạn, hữu hạn, chỉ là
hạt cát giữa sa mạc, là giọt nước giữa lòng đại dương. Vì thế, ngoài kiến thức
sách vở đã học từ nhà trường, giảng đường, chúng ta cần phải học từ bạn bè,
người thân, học từ những kinh nghiệm sông ở ngoài đời vì: “Đi một ngày đàng,
học một sàng khôn”. Mỗi chúng ta không bao giờ bằng lòng những gì mình
đang có mà phải: “học, học nữa, học mãi” phải biến kiến thức ở nhà trường,
giảng đường thành những: “tri thức sông” để khi bước vào đời sẽ ứng dụng vào
công việc vị trí của chính mình càng thêm tự tin và sẽ đem lại sự thành công.
Đó là học để sống, học để làm, học đế mang lại hiệu quả cho cuộc sông thì cuộc
sống mới có ý nghĩa. Vì: “học để nuôi đời”. Phải không các bạn.
III. PHẦN KẾT BÀI:
Đề bài; “học để làm gì?” là bài học vô cùng quý báu cho mọi người, nhất là
những người trẻ, thê hệ trẻ. Mỗi chúng ta phải có một nhận thức đúng đắn về
việc học. Mục đích của việc học là học đế hiểu biết, để hành động để hòa nhập
với cuộc sông, cộng đồng và làm sao mang lại hiệu quả, giá trị tốt đẹp cho bản
thân, cho sự phát triển của xã hội, của đất nước đế cuộc sống có ý nghĩa.
B. PHẦN NGHỊ LUẬN VÁN HỌC: (4đ)
Để bài: Có lời hỏi rằng: “Bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tô Hữu có
còn phù hỢp trước hoàn cảnh đất nước của chúng ta hiện nay
hay không?”.
Anh (chị) vận dụng bài thơ “Việt B ắc” cùng lí lẽ của mình để
làm sáng tỏ ý kiến t r ê n . ____________________
+ Lưu ý: Những ý trọng tâm của bài thơ “Việt B ắc” cần nắm rõ:
1. Ca ngợi tình sâu nghĩa nặng giữa người ở lại và kẻ ra đi.
2. Ca ngợi tinh thần đoàn kết của dân tộc ta trong kháng chiến.
3. Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên Việt Bắc.
404