Page 399 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 399

Ý  2.  Sự  am  hiểu  sâu  rộng  về  tình  hình  thê  giới  qua  ngòi  bút  của
      Hồ Chí Minh trong Bản Tuyên ngôn Độc lập đưỢc thể hiện như thê nào?
        Tác  giả  đưa  vào  Bản  tuyên  ngôn  là  thông qua  hai  hội  nghị  Têhêrăng  ở  Iran
      vào  năm  1943  và  Hội  Nghị  Cựu  Kim  Sơn  ở  Mỹ  vào  năm  1945.  Hai  hội  nghị
      này,  Đồng  minh  đã  công  nhận  nguyên  tắc,  quyền  bình  đẳng  của  các  dân  tộc
      trên  thế giới  là  để  chứng tỏ  rằng,  dân  tộc  Việt  Nam  đã  giành  lại  được  tự do  và
      độc  lập  từ  tay  phát  xít  Nhật  chính  là  giành  lại  quyền  bình  đẳng  cho  dân  tộc
      mình  cũng  là  điều  hợp  với  lẽ  phải  mà  Đồng  minh  đã  công  nhận  thông  qua  hai
      hội  nghị trên.
         Đồng thời,  suô't bao  nhiêu  năm  qua,  dân  tộc Việt Nam  đã  đứng về  phía Đồng
      minh  cùng  chông  lại  phát  xít  Nhật,  nay  Nhật  đầu  hàng  thì  không  có  lý  do  gì
      Đồng  minh  không  thừa  nhận  nền  tự  do  độc  lập  của  dân  tộc  ta  vừa  mới  giành
      được.  Đây  cũng  là  bằng  chứng  cụ  thể,  chính  xác  đế’  buộc  Đồng  minh  phải  thừa
      nhận quyền  tự do độc lập của  nhân  dân  ta  vừa  mới  giành  được.

         * Nhận  xét ỷ  2:  Chính  sự am  hiểu  sâu  rộng  về  tình  hình  thế giới  được  kết
      hợp khéo léo tài  tình  qua  ngòi  bút của  Hồ  Chí  Minh  đã  làm  nên  giá trị  của Bản
      tuyên  ngôn.
      Ý  3.  Những  bằng  chứng  cụ  thể  cùng  những  sự  kiện  lịch  sử  nào  qua
      ngòi bút của  Hồ  Chí Minh  đã  làm  nên  giá  trị  cho  Bản  tuyên ngôn?
        Tác giả  nêu lên  những bằng chứng cụ  thể như:
        -   về  chính  trị:  Thực  dân  Pháp  chia  nước  ta  làm  3  miền  Trung,  Nam,  Bắc
      đế  dễ  bề  cai  trị,  xây  dựng  nhà  tù  nhiều  hơn  trường  học,  đầu  độc  thê  hệ  trẻ
      bằng rượu cồn  và thuôc  phiện...
        -   Về' kinh  tế:  Chúng cướp  không ruộng đất,  hầm  mỏ,  nguyên  liệu,  độc  quyền
      xuất  cảng,  nhập  cảng,  in  giấy  bạc,  đưa  ra  hàng  trăm  thứ thuế nhằm  vạch  trần
      tội  ác của thực dân  Pháp trước  nhân  dân ta và  thế giới.  Đồng thời,  lên  án “thực
      dân  Pháp  lợi  dụng  lá  cờ  tự do  bình  đẳng bác  ái”,  khai  hóa  văn  minh  đến  cướp
      đất nước ta,  áp bức đồng bào ta,  nhằm  tạo  sự căm  thù trong nhân  dân.
         Tác giả  còn  nêu lên  những sự kiện  lịch  sử như:  Mùa thu  năm  1940,  Pháp  mở
      cửa  rước  Nhật  vào  nước  ta,  nhân  dân  ta  phải  chịu  một  cổ  hai  tròng  và  ngày  9-
      3-1945,  Nhật  đảo  chính  Pháp,  Pháp  đầu  hàng  bỏ  chạy.  Chứng  tỏ  nhân  dân  ta
      đã  đứng lên  đấu tranh  giành  lại  tự do  độc  lập  từ tay  phát xít Nhật,  không phải
      từ  thực  dân  Pháp.  Qua  đó,  nhằm  đập  tan  âm  mưu  đê  hèn  của  thực  dân  Pháp
      đang  có  ý  đồ  lăm  le  trở  lại  chiếm  nước  ta  qua  lời  rêu  rao  xảo  quyệt  của  chúng
      như:  “Đông  Dương  là  đất  bảo  hộ  của  Pháp,  Nhật  chiếm  dóng,  nay  Nhật  dầu
      hàng thi Đông Dương đương nhiên phải  thuộc quyền  bảo  hộ  của người Pháp”.
         * Nhận xét ý 3: Tất cả những dẫn  chứng tiêu biếu,  chính  xác kết hợp  những
      sự  kiện  lịch  sử  cụ  thể,  lập  luận  vững  vàng,  lời  văn  ngắn  gọn,  hùng  hồn  đanh
      thép  cùng  sự  am  hiểu  sâu  rộng  của  tác  giả  đã  mang  lại  tính  thuyết  phục  cao


      398
   394   395   396   397   398   399   400   401   402   403   404