Page 397 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 397
4. Bản Tuyển ngôn Nhăn quyền và Dân quyền của Pháp có ghi: “Người ta sinh
ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bỉnh
đẳng về quyền lợi”, (trích Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của
Pháp - 1791).
5. Bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam có ghi: “Tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dãn tộc nào củng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do”. (Hồ Chí Minh - 1945).
6. Mùa thu năm 1940 Pháp mở cửa rước Nhật vào nước ta.
7. Ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng.
8. Tội ác của Pháp:
- Về chính trị...
- về kinh tế...
- Giết các tù nhân chính trị của ta tại Yên Bái và Cao Bằng khi chúng
tháo chạy.
9. Hai hội nghị:
- Têhêrăng (Iran - 1943)
- Cựu Kim Sơn (Mỹ - 1945)
10. Giáo sư Nhật Shingo-Shibata có nhận định: “Cống hiến nổi tiếng của cụ
Hồ Chí Minh là ở chỗ, Người đã biết vận dụng quyền lợi của con người
thành quyền lợi của dân tộc. Như vậy, các dân tộc đều có quyền tự quyết
định vận mệnh của mình”. (Shingo-Shibata).
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN GIỚI THIỆU:
“Độc lập, tự do là khát vọng chính đáng tối thượng của mỗi dân tộc qua mọi
thời đại”. (Lời nhận định)
Đúng vậy ! Hơn 80 năm qua, dân tộc ta đứng lên tranh đấu nhằm mục đích
giành lại độc lập, tự do mà thực dân Pháp cùng phát xít Nhật đã cướp đoạt.
Ngày 19-8-1945, nhân dân ta đứng lên cướp chính quyền từ tay phát xít Nhật
dưới sự lãnh đạo của Đảng. Ngày 02-09-1945, Chiỉ tịch Hồ Chí Minh thay mặt
Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đọc Bản Tuyên ngôn
Độc lập tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội trước hàng vạn nhân dân thủ đô
nhằm tuyên bố nền tự do, độc lập của dân tộc ta đã giành lại được và mở ra
một kỉ nguyên mới từ nô lệ sang tự do.
Bản Tuyên ngôn Độc lập của tác giả Hồ Chí Minh đã có ý kiến cho rằng:
“Bản Tuyên ngôn Độc lập thề hiện nét độc đáo, sáng tạo, khéo léo, giàu tinh trí
tuệ cùng sự am hiểu sâu rộng về tình hình thế giới kết hợp những bằng chứng
cụ thể tiêu biểu đã làm nên giá trị cho tác phẩm”.
396