Page 62 - Bí Mật Về Thế Giới Động Vật
P. 62

vẫn  còn  một  phưong  pháp nữa  đó chính  là  việc  nhận  biết  đường
          qua mùi vị. Có một số loài kiến sẽ để lại mùi vị rất đặc biệt trên đường
           mà chúng đi qua. Sau khi tìm thấy thức ăn chúng có thể lần theo mùi vị
          đó mà quay trở về tổ. Hành vi này có mối quan hệ mcật thiết vói chất truy
           tìm  thông  tin của  loài  côn  trùng.  Đây  chính  là  một  loại  chất hooc-môn
          ngOcTi do các cá  thể côn  trùng sống thành  bầy đcàn  tiết ra  khi  chúng  ra
           khỏi tổ kiếm mồi nhằm giúp cho chúng quay trở về tổ một cách an toàn,
          chínli  xác.  Cho  dù  không  có sự  điều  tiết của  loại  hooc-môn  ncày,  kiến
          cũng có thể dựa vào mùi vỊ thiên nhiên quen thuộc để trở về tổ.
               Do  kiến có  khả  năng cao  nhận biết đường  đi  nên  chúng  luôn  tìm
          được đường về tổ cũ của mình mà chưa bao giờ bị lạc đường.
               Khi kiến ra ngoài kiếm mồi, nếu như con mồi quá nhiều và quá lớn,
           kiến sẽ quay về tổ gọi các con kiến khác đến. Chúng sẽ sử dụng xúc tu ở
           trên đầu để truyền đcỊt  thông tin cho nhau.  Những con kiến này sẽ lần
           theo mùi vị của con kiến phát hiện ra miếng mồi đầu tiên, sau đó lần tói
          chỗ miếng mồi.  Thông  thường,  một đàn hoặc  một  đội  kiến cùng  nhau
           khiêng một miếng mồi có thể Icà côn trùng hocặc xưong thịt về tổ.
               Mặc dù locài kiến nhỏ bé nhưng thế giói của chúng rất phong phú, đa
          dạng. Chúng nương tựa lẫn nhau, sống quây quần bên nhau.



              Tác dụng của loài kiến đỏ trong các vườn mía?



               Mía là loài cây trồng mà chúng ta thưòrig thấy. Chúng có hình trụ,
           phân thành nhiều đốt, chúng rất có giá trị về mặt kinh tế như: có thể ăn
           sống, ép lấy nước uống, chế biến thành đường... Mía được trồng hầu hết
           các vùng trên cả nước, chủ yếu tập trung ỏ khu vực miền Trung. Cũng
           giống như các cây trồng khác, sự siiah trưởng của cây mía cũng có những
           kẻ thù tự nhiên, đó là locài sâu mía.
               Hcàng năm, klai  những mầm mía được trồng xuống, những con sâu
           mía  bắt  đầu  quanh  qucẩn  trong  các  khu  ruộng  trồng  mía,  dần  dần  đẻ
           trứng trên các cuống lá ngọn của cây mía. Khi mầm mía xanh tươi trưởng
           thcành, trimg của  sâu mía cũng nở thành các ấu trùng.  Những ấu  trùng
           mày có bộ răng rà't sắc nhọn, lọd hại, chúng có thể cắn đứt các đốt mía. Từ
           những chỗ bị cắn đó chúng bắt đtầu chui vào trong thân cây mía. Sự tồn
           tại của loài sâu mía này gây nguy hại rất lớn đối vói sự trưởng thcànli của


                                            -62  -
   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66   67