Page 122 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 122
Cũng cùng lí do như trên, khi xe đạp đi trên đất lầy, thì tình hìnlr
cũng sê như vậy. Do áp lực từ bánh xe gây ra vói đất bùn vượt qua giói
hạn đàn hồi lón nhất mà đất bùn có thể chịu đựng được (trong giói hạn
này, đất bùn có khả năng phục hồi nguyên hình dạng khi lực tác dụng).
Bánh xe bị ngập trong bùn. Như vậy xe muốn tiến lên thì trước tiên ta
phải đưa hai bánh xe ra khỏi "vũng lầy" do chừủi nó gây nên. Bánh xe bị
lún càng sâu thì lực ma sát giữa bánh và bùn đất càng lớn do đó càng cần
tói một lực lớn hon mói có thể đưa xe ra khỏi vũng lầy. Ngoài ra, muốn
tiến lên phía trước cần có một lực đẩy rất lớn về phía trước do bùn đất tác
động lên bánh xe phía sau. Độ lớn của lực này chính bằng độ lớn do lực
của bánh xe sau tác động lên bùn đất (theo nguyên tắc cân bằng lực).
Điều này buộc người đi xe phải tác động một lực lớn lên bàn đạp. Nhưng
khi đi trên đất phẳng, bạn không cần phải tác động những lực như đã nói
ở trên. Vì thế, so vói đi trên đường bùn lầy, đi xe trên đường phẳng sẽ đỡ
tốn sức hon nhiều.
Tại sao đèn sau xe đạp không có bóng
mà vẫn có thể phát sáng?
Trên cái chắn bùn phía sau của xe đạp thường có lắp một cái đèn sau
màu vàng hay màu da cam. Không biết bạn có để ý không, bóng sau này
tuy không có bóng đèn nhưng xem ra nó vẫn có thể phát sáng; đặc biệt là
trong đêm tối đen sau xe đạp càng sáng rõ hon. Chuyện này là thế nào?
Ngay từ những năm 20, 30 của thế kỉ XX, xe đạp đã trở thành
phưong tiện đi lại rất phổ biến ở một số thành phố lớn tại nước Anla. Xe
đạp rất tiện khi đi lại trong phố và ngõ nhưng đồng thòi nó cũng gây
nên không ít phiền hà cho xe ô tô khi sử dụng vào ban đêm. Số vụ tai
nạn giao thông đã trở nên nhiều hon. Vì thế chứìh phủ Anh đã yêu cầu
các nhà sản xuất trong quá trình sản xuất phải gắn đèn chiếu sáng ở
phía trước và đèn phản quang ở phía sau xe. Trong đó vấn đề đèn phản
quang làm cho các nhà chế tạo xe rất đau đầu, vì các loại kính phản
quang mặt phẳng thông thường không thể phản chiếu ánh đèn ô tô trở
lại đúng theo hướng chiếu tói. Qua sự dày công nghiên cứu về nguyên
- 122