Page 120 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 120
Tia tử ngoại trong ánh mặt tròi có từrh sát thương khá mạnh. Tia tử
ngoại chiếu vào cao su không những phá vỡ lực liên kết giữa các phân tử
cao su làm cho cao su trở nên mềm mà chúng còn thâm nhập vào bên
trong phân tử cao su làm phá hỏng kết cấu của phân tử này. Như vậy,
cao su sẽ mất đi tính đàn hồi và mất đi lực liên kết; xuất hiện hiện tượng
bị nứt. Vì thế, cần tránh phơi những sản phẩm làm từ cao su dưới ánh
nắng mặt tròi.
Tay bạn bị bẩn sau khi lau rửa ô tô hay xích xe đạp, bạn có thể dùng
dầu mazut để rửa cho sạch; nhưng ủng cao su bị bẩn không được dùng
dầu rửa. Cao su không tan trong nước nhưng lại dễ tan trong dầu hoả,
xăng, cloroíom và một số dung môi hữu cơ klaác. Vì thế khi ủng cao su bị
bẩn bạn nên dùng bàn chải và nước nóng cọ sạch sau đó đem phoi khô
trong bóng râm hoặc dùng khăn lau khô sau đó đem cất giữ gìn cẩn thận,
như vậy mói có thể kéo dài tuổi thọ cho ủng cao su.
Bạn có biết cần chú ý gì khi đi bít tất
vào mùd đông không?
Vào mùa đông phải làm gì cho chân được ấm? Sẽ có người chẳng
cần suy nghĩ gì trả lòi ngay rằng đi tất thật dày hay đi giày vải thật dày.
Đúng vậy, đây là một phần của đáp án. Nhưng bạn có biết lúc này cần
chú ý gì khi đi tất và đi giày không?
Muốn làm rõ vấn đề trên trước tiên chúng ta cần làm rõ xem rốt cục
nguyên lí để "giữ ấm" là gì? Nhiệt độ cơ thể chúng ta thông thường được
duy trì ở mức xấp xỉ 37°c. Khi nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ cơ
thể chúng ta sẽ tản nhiệt ra ngoài không khí. Để nhiệt lượng cơ thể không
tản ra ngoài quá rửìiều thì lúc này những đồ may mặc dày có tác dụng
ngăn cản sự tản nhiệt rất tốt vì chúng là những chất dẫn nhiệt kém. Vậy
thì có phải đi tất càng dày càng tốt không? Đương nhiên là không phải
vậy. Lúc này chúng ta không được xem nhẹ tác dụng cách nhiệt rất tốt
của không khí, điều thường ngày chúng ta không để ý tói. Tứih giữ nhiệt
của không khí cao gấp 4 lần sợi bông, 3 lần sợi len, gấp hon 10 lần sọi
nilông. Bít tất quá dày hay giầy vải quá chật sẽ lấp đi chỗ trống của lóp
120 -