Page 320 - AllbertEstens
P. 320

quan  sát  đứng yên nhìn hạt đi qua với tốc độ V,  sử dụng phép



                                                                                biến đổi theo lý thuyết tương đối.




                                                                                               Kết quả tính theo phép biến đổi áp dụng cho tần sô v0  là:








                                                                                                                V, = v„ (1 - P2)1'2= a s !  (1 - p2)1'2,                                                       (1)
                                                                                                                                                                    h





                                                                                               (3 = v/c, v0 = m0c2/h từ các hệ thức E = hv và E = mc2.




                                                                                               Trong khi đó, áp dụng phép biến đổi cho khối lượng m0, ta



                                                                                được:

                                                                                        ♦




                                                                                                                v=  "y sl  — Ị —                                                                               (2)

                                                                                                                               h            (1 -p 2)1' 2






                                                                                               Để thoát khỏi khó khăn đã xuất hiện (sự khác nhau giữa


                                                                                hai  tần  số thu  được),  de  Broglie  đã  đi  đến  chỗ  cho  rằng hiện



                                                                                tượng tuần hoàn bên trong hạt chuyển động có tần sô" V D  và hiện



                                                                                tượng tuần  hoàn  đối với  người quan  sát  đứng yên có tần sô" Vi



                                                                                luôn luôn là cùng pha với một sóng có tần sô" V lan truyền với tốc


                                                                                độ V = c/p = c2/v theo cùng hướng của hạt (chuyển động với tốc



                                                                                độ v).  Sóng  đó  (kèm  theo hạt),  không mang năng lượng,  gọi là



                                                                                sóng pha; tốc độ lan truyền của nó, V, gọi là tốc độ pha. Còn bản




                                                                                thân hạt, và do đó cả năng lượng, thì chuyển động với tốc độ  V

                                                                                gọi là tốc độ nhóm.





                                                                                               Trong  công  trình  đăng  ở  "Philosophical  Magazine"  năm



                                                                                 1924, de Broglie đã viết:  "[N]ếu hiện tượng bên trong trong một



                                                                                vật chuyển động ở thời điểm ban đầu trùng với sóng thì sự tương



                                                                                ứng pha này cũng vẫn sẽ tồn tại về sau".




                                                                                               Từ tốc độ pha V = c2/v và hệ thức hv = me2, de Broglie đã



                                                                                tìm ra công thức nổi tiếng sau đây về bưóc sóng của hạt vật chất



                                                                                 (nhố lại rằng X -  V/v):






                                                                                                                                               =  ề :                                                                 <3>
                                                                                                                                                     mv






                                                                                    -4  r \
   315   316   317   318   319   320   321   322   323   324   325