Page 315 - AllbertEstens
P. 315
Kaluza-Klein để không thể nào quan sát được trong những
quá trình ở năng lượng thấp, dưới 1 0 1 6 GeV đối với mỗi h ạ t.
Từ năm 1994 và hiện đang tiếp tục là cuộc cách mạng siêu
dây lần thứ hai trong đó năm lý thuyết siêu dây trước đây được
chứng tỏ chỉ là năm khai triển nhiễu loạn khác nhau của cùng
một lý thuyêt cơ sở xung quanh năm điểm khác nhau trong
không gian của một chân không nhất quán. Hiện nay thì người
ta đã thây rõ là chỉ có một lý thuyết duy nhất mặc dầu nó cho
phép tồn tại nhiều chân không khác nhau; một chân không đặc
biệt thứ sáu bao gồm một không - thời gian Minkowski 11 chiều.
Lý thuyết đó đôi khi được gọi là lý thuyết M, chữ “M” này là chữ
đầu của nhiều từ khác nhau: “magic” (thần diệu), “mystery”
(thần bí), “meta” (siêu), “mother” (mẹ), hay “membrane” (màng)!
Ngoài đối tượng “dây”, lý thuyết đã chuyển sang bao gồm
các vật thể khác gọi là “màng p” (p - branes). Một màng D là một
vật thể có quảng tính trong không gian có p chiều không gian.
Nó được đặt tên như vậy xuất phát từ từ “màng” có thể gọi là
“màng 2” (có hai chiểu không gian). Một loại màng p đặc biệt là
màng D (gọi tắt của “màng p Dừichlet) có các điều kiện biên
Dirichlet gán cho các đầu mút của các dây hở. Các màng D có
một sô" ứng dụng rất hấp dẫn, trong sô" đó là việc đêm các trạng
thái vi mô lượng tử ứng với các cấu hình cổ điển của lỗ đen.
Lý thuyết siêu dây hiện đang thu hút sự chú ý của nhiều
nhà vật lý lý thuyết. Cấu trúc phong phú và nhiều ứng dụng
của nó, theo nhiều người, là những chỉ dẫn nói rằng chúng ta
*> Một kiếu lý thuyếl trường thống nhất trong dó khỏng - lhời gian có sô' chiều lớn hom
bốn do T. Kaluza đưa ra năm 1921. Trong không - thời gian nãm chiều, lý thuyết này
cho lý ihuyết tương đôi rộng và các tương tác điện từ. Sự khóng quan sát được chiều
thứ nam đa được o. Klein giái thích (1926) bằng tính chất compãc cúa nó - chiểu này
được gấp lại trên bán thân trong một thế tích vô cùng nhỏ ngoài khá năng với tới của
mọi thí nghiệm.
313