Page 173 - 750 Cây Lá Thuốc Nam
P. 173
140. Củ móp:
Tên khoa học: L asia spinosa Thu tes
Còn có tên là rái gai, chóc gai. Cây mọc hoang dại ở nhiều
nơi ẩm ướt, ruộng, bờ ao, ven suối. Thường dùng thân, rễ. Tác
dụng dược lý: tan đàm, đau nhức, tê thấp, dị ứng do sốt rét,
suy gan, phù nề. Tính vị quy kinh, vị đắng, tính bình vào kinh
can, phế. Ngày dùng 5 gram đến 16 gram dưới dạng thuốc sắc
hay ngâm rượu.
141. Củ riềng: v_/
Tên khoa học : A lpin ia officinarum Hance
Khí vị cay lành không nóng lắm, trị phong tê, da lạnh đàm
kết, chân sưng đau. Nên uông thuốc còn ấm. Liều dùng từ 3
gram đến 8 gram. Bệnh lý do tích rượu, tán hôi tiêu thực, ăn
ngon cơm, đau dạ dày, trúng hàn nôn mữa. Còn có thứ riềng
nữa gọi là riềng nếp dùng được, mùi vị lạt lẽo ít thơm hơn.
142. Cù đèn:
Còn gọi là Mộc hương nam. Cây lớn cao khoảng 4 mét. VỊ
Cù đèn hơi đắng, tính ấm, trừ bụng đầy, nặng đì (đì chỗ
xương mu) khí uất, giúp gan huyết ấm. Phụ nữ mới sanh về
lấy lá cù đèn nấu uông dễ âm huyết mạch, tan máu hôi, dùng
cành và lá là chủ yêu, còn chữa được đau bụng máu. Liều dùng
20 gram mỗi ngày.
82