Page 314 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 314

chiến,  củng  cô" và  mở  rộng  chính  quyền  dân  chủ  nhân  dân  ở  mọi
             cấp;  là  quá trình đấu tranh bảo vệ  nền độc lập đi đôi với phát triển
             kinh  tế - xã hội  thời chiến  ỏ các vùng tự do,  cũng như không chê tề
             ngụy  ở  vùng  tạm  chiếm;  đồng  thời  là công cuộc  khôi  phục  kinh  tê
             gắn với phát triển vàn hóa ở thời kỳ sau này.
                 Trong cuộc kháng chiến  trường kỳ,  quân và dân Thủ đô mở đầu
             toàn  quốc  kháng  chiến  bằng  60  ngày  đêm  “Quyết  tử cho  Tổ quốc
             quyết sinh”.  Tuy lực lượng vũ trang của quân ta kém xa SO với địch
             vê  vũ  khí  và  phương  tiện  chiến  đấu  nhưng  ngay  sau  khi  nhận
             mệnh  lệnh  tác chiến  thì cả  Thủ  đô  đã  đồng loạt nổ súng tiến công.
             Cuộc  chiến  đấu  chia  thành  5  đợt  chính:  đợt  1,  đánh  địch  trong
             thành  phố;  đợt  2,  chặn  địch  nông ra  các  cửa ô,  Liên  khu I  tiếp  tục
             bám  đánh  trong  lòng  địch;  đợt  3,  đánh  địch  tiến  công  ra  ngoại
             thành  và  kiên  trì  giữ  Liên  khu  I;  đợt  4,  đánh  địch  tiến  công  vào
             Liên  khu  I;  đợt  5,  rút  Trung  đoàn  Thủ  đô  ra  khỏi  Liên  khu  I,  còn
             Liên  khu  II,  Liên  khu  III  và  các  quận  ngoại  thành  vẫn  tiếp  tục
             đánh  địch.  Quân  và  dân  Hà  Nội  không  chỉ  cầm  cự  được  một  vài
             ngày  như  Pháp  dự  tính  mà  đã  giam  chân  địch  hai  tháng,  diệt gần
             1.800  tên,  bắt  sống  gần  400  tên,  phá  hỏng  22  xe  tăng,  thiết  giáp,
             31 xe vận tải, 8 máy bay,  2 canô...
                 Cuộc rút lui bảo toàn lực lượng của  Trung đoàn  Thủ đô là chiến
             công  mang ý  nghĩa  rất  quan  trọng.  Mặc  dù  thực  dân  Pháp  chiếm
             được Hà Nội, song quân và dân Thủ đô vẫn kiên trì cuộc chiến tranh
             du kích giữa lòng thành phố.  Lực lượng vũ trang đặt dưới quyền chỉ
             huy  của  chiến  khu  XI,  các  Quận  ủy,  ủ y   ban  hành  chính  kháng
             chiến quận.  Thành ủy  Hà  Nội  đã  lãnh  đạo các  đơn vị vệ  quốc quân
             và  du  kích  bám  chắc  làng,  xã  để  tổ chức  phục  kích  các  trục  đường
             giao thông địch qua lại. Giữ vững liên lạc giữa chiến khu và  Thủ đô,
             xiết chặt vòng vây quân Pháp tại Hà Nội là nội dung chính của cuộc
             đấu tranh từ năm  1948 trở đi. Đầu năm  1949, nhiều xã ngoại thành
             bị  địch khủng bô' quyết  liệt,  Đảng bộ Hà Nội  đã  để ra kế hoạch  xây
             dựng  và  củng  cô' lực  lượng  vũ  trang  để  tiếp  tục phôi  hợp  với  các


             316
   309   310   311   312   313   314   315   316   317   318   319