Page 91 - Văn Khấn Cổ Truyền Của Người Việt
P. 91

dựng chùa.  Trên  những  cột  gỗ  lim  không  bị  môi  mọt,  một  sô  chùa
   khắc rõ tên người đóng góp.  Ngoài ra các tên  này cũng được ghi ỏ các
   bàn thờ bàng đá hoặc trên các đồ sành,  sứ như bát  hương,  bình hoa,
   chân đèn... trong một danh sách dài.

        Ngày bắt đầu xây dựng chùa cũng như ngày khánh thành đều là
   những thòi  điểm  có ý  nghĩa  trong đòi  sống nhân  dân  làng quê Việt
   Nam. Thường có những nghi lễ đặc biệt trong những ngày này.
        Chùa Việt Nam thường không phải là một công trình  mà  là một
   quần thê kiến trúc, gồm những ngôi nhà sắp xếp CcỌnh nhau hoặc nối
   vào nhau. Tùy theo cách bô trí những ngôi nhà này mà ngvíời ta chia
   thành  những kiêu chùa  khác nhau.  Tên các kiểu chùa  truyền  thống
   thường  được  đặt  theo  các  chữ  Hán  có  dạng  gần  vối  mặt  bằng  kiến
   trúc chùa.
        Đôi  với  đạo  Phật,  trong quá  trình  du  nhập  và  phát triển  ở Việt
   Nam,  mặc dù không loại  trừ tín ngưỡng dân  gian  (một  vài chùa còn
   dung hỢp các tín ngưỡng dân gian như thò Thần, thờ Mẫu) nhưng VỐI
   triết  lý,  phương  thức  tu  tập,  hành  đạo...  hoàn  toàn  khoa  học,  minh
   triêt, thực tiễn và nhân bản. Trọng tâm của đạo Phật là phát huy trí
   tuệ để thấu rõ nhân quả nghiệp báo,  duyên sinh cùng các nguyên lý
   vận hành của thân,  tâm và thê giới đồng thời tự thân nỗ lực chuyên
   hóa  ba  nghiệp  thanh  tịnh.  Sự  diệt  khố  hay thành  tựu  an  lạc,  hạnh
   phúc  trong  đời  sông  của  người  Phật  tử  hoàn  toàn  dựa  trên  sự  tinh
   tấn  tu  học  của  bản  thân  và  không  hề  lệ  thuộc  vào  sự  chi  phôi  của
   thánh thần hay các thê lực siêu nhiên.

        Sau khi đã quv V, người Phật tử chỉ duy nhất nương tựa vào Tam
   bảo.  Chư Phật,  Chánh pháp và chư Tăng là ba đôi tượng quan trọng
   cho  Phật  tử  quy  hưống.  Nhờ  ánh  sáng  Tam  bảo  mà  mỗi  người  con
   Phật nhận ra phương pháp, con đường để tùy duyên thực tập, chuyên
   hóa  thân tâm.  Dù  Phật giáo vận dụng nhiều  pháp  môn  phvíơng tiện
   đê phù  hỢp với nhiều  căn cơ đồng thời có kết hỢp tha  lực  (như năng
   lực cứu độ của Chư Phật và Bồ tát) trong tu tập nhưng nỗ lực của tự
   thân vẫn là quan trọng nhất. “Hãy tự mình thắp đuôc lên mà đi/Như
   Lai  chỉ  là  bậc  Thầy  chỉ  đường”  là  phương  châm  tu  học  của  tất  cả
   những người con Phật.

        Mặt khác,  nhân  quả  nghiệp báo do  mỗi  người tạo ra quyết định
   đời sông hiện tại và tương lai của họ, không có bất cứ thánh thần hay
   thê lực siêu nhiên nào có thể can thiệp đưỢc. Tin Phật đúng nghĩa là


                                       92
   86   87   88   89   90   91   92   93   94   95   96