Page 241 - Văn Hóa Ứng Xử Việt Nam Hiện Nay
P. 241

Mguyén  Thanh  Tuán


              Kinh  tế thị  trường  định  hướng  xã  hội  chủ  nghĩa  và

        hội nhập quốc tê từ hơn 20 năm nay đã thâm nhập vào các
        quan hệ kinh tế -  xã hội của làng.  Từ đó làm thay đổi thái
        độ  ứng  xử,  cách  thức  ứng  xử  của  người  dân  nông  thôn.
        Phong  cách  sống,  nhịp  sốhg  của  nhiều  cư  dân  nông  thôn

        năng  động  hơn,  có  nhiều  tính  tự  chủ hơn,  thoáng  hơn;  do
        đó  có  thể  tăng  cường  mức  độ  giao  lưu  văn  hóa  của  họ vối
        bên ngoài, từ làm ăn cho đến vui chơi.

              Do  hỢp  tác  xã  (HTX)  kiểu  cũ  không  còn,  HTX  kiểu
        mới còn đang hình thành, nên mô hình kinh tế ở nông thôn
        chủ yếu là kinh tê hộ gia đình. Từ đó truyền thống văn hóa

        gia đình,  lễ hội làng và  các phong tục,  tập  quán như hiếu,
        hỷ,  lễ tết được chú ý bảo tồn và phát huy. Tuy vậy,  việc kế
        thừa  những  di  sản  văn  hóa  truyền  thông  có  những  hình
        thức  khác  nhau  trong  phong  trào  xây  dựng  văn  hóa  làng.
        Hương ước mối không chỉ chú ý đến việc kế thừa,  phát huy

        những  điều  khỏan  tích  cực  của  hương ước  cũ,  mà  cũng cụ
        thể hóa nhiều  điều  luật,  pháp lệnh của  Nhà  nước cho  phù
        hỢp với điều kiện văn hóa của mỗi làng.

              Văn hóa của các làng, nhìn chung cũng vẫn gần giông
        văn hóa truyền thống là được phát triển trên cả ba phương
         diện: tâm linh (tâm lý, tình cảm trong làng xóm, thò thành
        hoàng  làng...);  văn  hóa  nghệ  thuật  (nghệ  thuật biểu  diễn

         tuồng,  chèo,  cải lương  (ca  vọng cổ),  rối nước...  và các  hình


                                        242
   236   237   238   239   240   241   242   243   244   245   246