Page 104 - Bệnh Trầm Cẩm
P. 104
1^ ^ Tủ sách Y HỌC PHổ THÒNG
thứ phát) bao gồm chú yếu những giai đoạn trầm cám
không diên hình, được cho là do những hậu quả sinh lý
học trực tiếp của một bệnh lý y khoa tổng quát. Sự rối
loạn klií sắc này liên hệ với một bệnh ly y klioa tống quát,
qua một co chế sinh lý học và phải có một sự phù hợp về
thòi gian lúc bắt đầu bệnh, sự trầm trọng hoặc sự thuyên
giảm cùa bệiứi lý y khoa tổng quát và rối loạn klú sắc.
Nhiều bệnh co thế có thế gây ra những triệu chúng
trầm cám, hoặc làm tăng nguy cơ xuất hiện trầm cảm.
Những bệnh cơ thể này bao gồm những bệnh về thần
kinh (ví dụ: Parkinson, Huntington, đột quỵ, sa sút tâm
thần, u não, chấn thường đầu, động kinh, chứng xơ cứng
lan tóa), những bệnh nội tiết (ví dụ: tăng và giám tuyển
thượng thận, tăng và giám tuyến giáp, tăng và giảm tuyến
cận giáp, suy buồng trứng và tinh hoàn, suy tuyến yên),
rối loạn tim mạch (ví dụ: nhồi máu cơ tim, bệnh lý cơ
tim, suy tim), những rối loạn chuyến hóa và huyết học
(ví dụ: thiếu vitamin B12, giám natri trong máu, tăng
calcium trong máu, thiếu máu, bệnh bạch cầu), những
bệnh nhiễm virus khác (ví dụ: viêm gan, bạch cầu đơn
nhân, AIDS), bệnh ly tự miễn (ví dụ: bệnh Lupus đó hệ
thống), ung thư (ví dụ: ung thư tuyến tuy).
Nhiều thuốc được sử dụng đế chữa trị các bệnh trong
cơ thê có thế gây ra các triệu chứng trầm cám. Những thuốc
này bao gồm những thuốc ức chế giao cảm (ví dụ: reserpine,
methyldopa, clonidine), ức chế (ví dụ: propranolol, dmoloL,
nadolol), coiứcosteroid, những thuốc lợi tiêu (ví dụ: thiaãdes)