Page 119 - Trang Phục Truyền Thống Của Các Dân Tộc Việt Nam
P. 119
[như tay áo sơ mi nam) hay tay chun. Cổ áo tròn khoét sâu
xuống ngực, viền đăng ten, hoặc kiểu lá sen tròn, lá sen cài
vắt chéo... Gấu áo cắt hình sóng lượn, đáp vải khác màu hay
đính những đường đăng ten diêm dúa. Nhiều chi tiết của
áo dài "Lơ Muya" giống áo, váy của phụ nữ châu Âu thời
gian đó. Năm 1939, áo dài "Lơ Muya" có ít nhiều cải tiến:
cổ áo đứng cao từ 1 đến 2 cm, tay thẳng, may liền vải, cổ
tay hẹp, viền nhỏ. Có kiểu ở cửa tay, gấu, nẹp cài cúc đều
viền vải khác màu thành đường nẹp rộng khoảng 0,5cm
gọi là áo lé nẹp. Có kiểu gấu áo vê tròn lẳn, không gập.
Sau một thời gian, chiếc áo dài truyền thống lại được
phục hồi. Phụ nữ thànhithị tiểu tư sản, phụ nữ cao tuổi
thường mặc áo dài cổ đứng cao từ 1 đến 2 cm, góc thẳng,
quần đen. Các cô gái thường mặc áo cổ cao từ 4cm đến
7cm dựng bằng vải hồ cứng, góc tròn. Vạt,áo lượn, tà khép,
quần)trắng, .onòuv ■ -uh ■■■ .i? ól u-:-1,1.07 tí •
!:,0 Trong những năm kháng chiến chống Pháp, trang phục
của phụịnữ nông thôn có nhiều thay đổi để phù hợp với
cuộc sống vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu. Họ mặc áo
cánh nâu, cổ tròn hay cổ quả tim, trong mặc áoilót không
tay, quặn đẹn bằng yậịí phin hay ,Ịáng. ịVấnị khăn và chít
khăn yqông mỏ qụạ, ,Những,ngựợi thoát Ịy làm cán bộ mặc
áọ kiểu sơ mi đại.cán/ tay -thẳng,fC0j hìph cánh nhạ,hK áo
thường mayibằng v iỉ màu xanh hoàíhình hay ka ki màu xi
măng, màu be hồng; tóe búr hoặc cặp lại; đi dép cao su đen.
Thời gián này,f ở y VÙng tỊT do hàu mbự vắng bóng những
chiếc áo dàtmàu sắccủamữthárih niên nhưng câe bà, các
cụ vẫn nỉặc áo tứ thân đi lễ, đi hội, đi họp.., grróudí qò>l oồ)
!£íi ở miến Trung Và thiền Nầm^ phụ nữ vẫn giữ đừợc tiển
1191