Page 59 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 59

giả  thiết này vẫn chưa  được chứng minh mà chỉ tạm  thòi được đông đảo
     các nhà nghiên cứu chấp nhận mà thôi.
          Đầu  tiên,  xin  đưcỊC  gicVi  thiệu  giả  thuyết  "biết săn bắt”.  Người  ta  đã
     tính  toán  được  rằng  khối  lượng  riêng  trung  bình  của  Mặt  trăng  là
     3,34g/cm^.  Nó gần bằng 3/5 khối  lượng riêng của Trái  đất  (5,56g/cm^).
     Thcànli  phần  hóa  học  của  Mcặt  trăng  và  Trái  đất cũng  khác  nhau.  Tất cả
     những số liệu khác nhau đó cho thấy rằng rất có thể từ 4,5 năm về trưóc,
     khi  hệ Mặt trời vừa hình thành thì Mặt trăng và Trái đất cũng được hình
     thành  từ những noi  khác nhau  và cách nhau rất xa.  Nếu so sánh  với  các
     tiểu  hành  tinh  klaác  thì  khối  lượng  riêng  của  Mặt  trăng  cũng  tưong
     đương như thế.  Vậy rất có thể thủa  xa  xưa  ấy Mặt tràng cũng chỉ là một
     tiểu hành tinh, trong quá  trình chuyển động xung quanh Mặt tròi, có thể
     một lúc nào đó đã  đến gần Trái đất và bị Trái đất "bắt cóc", tức là bị  lực
     hấp dẫn của Trái đất hút vào tầm ảnh hưởng. Mặt trăng không thể thoát
     ra khỏi  tầm ảnh hưcVng này nữa và  trở thành "tù binh",  thành ngưòi bạn
     đồng hành với Trái đất.
          Tiếp đến xin nói đến giả thuyết, theo thuyết này thì Trái đất và  Mặt
     trăng cùng có chung  một  nguồn  gốc.  Bán kính của  Trái  đất chỉ  lớn hon
     Mặt trăng có 3,7 lần, sự chênh lệch ncày được coi là không đáng kể, trong
     khi  tâ't  cả  các  tiểu  hành  tiiah  trong hệ  Mặt  tròi hon  Mặt  trăng  rất nhiều.
     Vód sự chênh lệch  trên, người  ta cho rằng Trái đất không dễ gì hút được
     Mặt trăng. Vì thế một số nhà khoa học cho rằng Trái đất - Mặt trăng đều
     được hìnli thành từ một đám mây ngưng tụ lại, chỉ hoi khác nhau về thòi
     gian. Đầu tiên thành phần kim loại có trong đám mây đó ngưng tụ trước,
     hình  thành  nhcân  Trái  đất.  Sau  đó vỏ ngoài  vỏ ngoài Trái  đất đuợc hình
     thành  bằng cách  hút  các  nham  thạch còn  lại  xung  quanh.  Mặt  trăng  thì
     hình  thcành  sau  Trái  đất  từ những vật chất phi kim  loại  còn sót lại  xung
     quanh Trái đất, nên kliối lượng riêng của nó nhỏ hơn Trái đất.
          Cuối cùng Icà thuyết "phân liệt". Thuyết này cho rằng khi hệ Mặt trời
     họp  nhất,  khối  này  đang ở trạng  thái  nóng chảy vói lahiệt độ rất cao,  tự
     xoay rất nhanh.  Đến  một  thòi  điểm nào đấy có một phần vật châd đã bị
     văng ra từ vùng xích đạo của khối này. Khối vật chất bị văng ra đó chínli
     là Mặt trăng. Phần còn lại là Trái đất và Thái Bình Dưong chính là hố lóm
     do bị mất đi khối vật chất tạo nên Mặt trăng. Thuyết này khó được châ'p
     nhận  vì  nếu  là  như  thế thì  mặt  phăng  chứa  quỹ  đạo  chuyển  động  của
     Mặt trăng và  Trái đất  phải  trùng nlnau.  Nhưng  trên  thực  tế nó lại  chênh
      lệch nhau 5”.



                                        5 9 -
   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64