Page 55 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 55
quá yếu nên không có bầu khí quyển. Trên bề mặt của Mặt trăng có hàng
nghìn miệng núi lửa. Nham thạch phun ra bao phủ khắp noi.
Mặt trăng và Trái đất h'mh thành cùng thòi điểm với nhau cách đày
khoảng 4,5 tỉ năm. Tuy nhiên, nguồn gốc hình thành Mặt trăng vẫn còn
là điều chưa được khảng định chắc chắn. Có thể nó hình thành bên cạnli
Trái đất hay bị chi phối bỏi trọng lực Trái đất.
Học thuyết phổ biến nhất là Mặt trăng đã hình thành khi một thiên
thạch cỡ sao Hỏa đâm vào Trái đất.
Những miệng núi lừa trên bề mặt Mặt trăng được hmh thành Ccách
đây 3,5 tỉ năm do các thiên thạch đâm vào. Các miệng núi lửa rộng tói
300km và được viền bỏi các vách núi đá. Một vài núi lửa có vách cao hoặc
vòng đồng tâm và có rất nhiều mỏm núi đá ở trung tâm. Một vài núi lửa
lớn nhất chứa đầy dung rửiam hoá thạch hình thành lên các "biển".
50% bề mặt Mặt trăng được chiếu sáng vào bất kì thòi điểm nào.
Những vùng sáng chúng ta thấy phụ thuộc vào vị trí của Trái đất, Mặt
trăng, Mặt tròi. Ta có thể không nhìn thấy hoặc nhìn thấy Mặt trăng tròn
như chiếc đĩa, chu kì này cứ lập đi lập lại. Chu kì này được gọi là Tuần
trăng, có tám giai đoạn, kéo dài 29,53 ngày.
Tại sao Mặt trăng cố hình dáng thay đổi?
Đường kínli Mặt trăng bằng 1/4 đường kúứi Trái đất và có trọng
lượng bằng 1/80 trọng lượng Trái đất; khoảng cách từ Trái đất đến Mặt
trăng bằng 10 vòng xích đạo Trái đất.
Mặt trăng có hlnh dáng thay đổi là do hiệu ứng âm ảnh: Mặt trăng
chỉ có một nửa bề mặt được chiếu sáng. Lúc này Mặt tròi chiếu sáng Mặt
trăng từ phía bên trái. Nếu chúng ta nhìn Mặt trăng từ thái không, khi
Mặt trăng chuyển động trên quỹ đạo vòng quanh Trái đất vói chu kì 27
ngày thì có một nửa Mặt trăng luôn được chiếu sáng nhưng khi rửiìn từ
Trái đất thì phần chiếu sáng này thay đổi mỗi ngày.
Mặt trăng rất gần Trái đất nên đã có 12 ngưòi lần lượt đặt chân lên
Mặt trăng và trở về Trái đất an toàn. Mặt trăng luôn có tác động hấp dẫn
lên Trái đất tạo ra thủy triều và ảnh hưởng đến chu kì sinh sản của một
số sinh vật.
- 55 -