Page 52 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 52

nghi ngờ từ nhiều nhà khoa học phía. Mãi đến gần đây, khi kết luận của
          ông được  kiểm chứng hỏi  một số nhà  khoa  học úc, các nhà  khí hậu học
          mói bắt đầu chú  ý  tói hiện  tượng tối  dần đi của  Trái  đất.  Nguyên nhân
          gây  ra  hiện  tượng  tối  dần  đi  là  ô  nhiễm  không  khí.  Than,  dầu  và  củi
          không  chỉ  tạo  ra  khí  CO2  không  màu  (nguyên  nhân  chừih  gây  ra  hiệu
          ứng nhà kính khiến Trái đất nóng lên) mà còn gây ra những mẩu xỉ, bụi,
          họp chất sulphua và các chất ô nhiễm khác lơ lửng trong không khí.  Khí
          ô  nhiễm  phản  xạ  ánh  sáng  Mặt  tròi  vào  không  gian,  ngăn  không  cho
          chúng tiếp xúc vói bề mặt Trái đất. Đồng thòi, ô nhiễm cũng làm biến đổi
          đặc  tính  quang  học  của  các  đám  mây.  Vì  các  chất  lơ lủng  trong  không
          gian là tác nhân giúp hình thành các giọt nước tạo mây, những đám mây
          ô  nhiễm  chứa  lượng  hạt  mây  nhiều  hơn  bình  thường,  do  vậy  làm  tăng
          khả năng phản xạ ánh sáng Mặt trời trở lại không gian.
               Các nhà khoa học lo lắng rằng Trái đất tối dần đi, cùng vói việc đại
          dương không được tiếp nhận đầy đủ ánh sáng Mặt tròi, sẽ làm rối loạn
          hình thái mưa của  thế giói.  Họ cho rằng hiện tượng tối dần đi có thể là
          nguyên nhân của những đợt hạn hán vùng cận sa mạc Sahara của châu
          Phi  khiến hàng  trăm,  hàng nghìn  ngưòi  chết  từ những  nàm  1970-1980.
          Và đáng lo ngại là điều  tương tự có khả năng xảy ra  vói châu Á, nơi  có
           1/2  dân  số thế giói  bỏi  nó  đang  ảnh  hưởng  nghiêm  trọng  tới  gió  mùa
          châu Á.




                            Bạn biết gì về tia cực tím?



               Có 3 loại:  UVA, UVB và uvc. Tia  cực tím là những dao động trong
          phạm vi  từ 10 ngh'm đến  100 ngh'm triệu  triệu  lần mỗi  giây (tần số giữa
           1015  và  1016  Hertz),  nhanh hơn  ánh  sáng  tù  1  ngh'm  đến  10  nglVm  lần.
           Nhưng  mọi  tia  đều  bị  yếu  đi  với  khoảng  cách  giống  như  những  vòng
           tròn mà một hòn đá gây ra trên bề mặt nước khi ta ném nó xuống nước.
               UVA với bước sóng từ 400 đến 315 nanomet là gần nhất vói phạm vi
           con  mắt  ta  trông  thấy  được  (1  nanomet  (nm)  bằng  1  phần  tỉ  mét).  Đó
           cũng là vùng có năng lượng yếu nhất. Ngược lại nó thâm nhập sâu nhất
           vào da và tham gia một phần làm cho da  rám lại. UVB (315 đến 280 nm)
           còn  dữ dội hơn UVA.  Thâm  nhập  qua  khí  quyển,  nó  là  tác  nhân  chínli


                                            - 5 2
   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57