Page 64 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 64
Tại Sdo nhìn từ sao Thủy Mặt trời lúc to lúc nhỏ?
Bán kừủi của sao Thủy là 2440km, mật độ trung bình là 5430 kg/
là noi có mật độ cao nhất sau đó là Trái đất. Kết cấu của sao Thủy giống
của Trái đất và đều có một lõi sắt, hạt nhân của sao Thủy có kĩch cỡ bằng
Mặt trăng và do 70% sắt tạo thành.
Nếu bạn đứng trên sao Thủy bạn sẽ thấy Mặt tròi lúc to lúc nhỏ.
Điều này có liên quan đến khoảng cách giữa Mặt trời và sao Thủy không
ngừng thay đổi. Quỹ đạo của sao Thủy hình bầu dục, khi tiến gần Mặt
tròi, Mặt tròi được nhìn thấy vói hình dạng rất lớn nhưng khi nó đi xa
Mặt trời thì kích thước Mặt tròi nhìn thấy được chỉ còn một nửa. Và còn
một hiệu ứng kì lạ nữa là khi tiến lại gần Mặt tròi sao Thủy lập tức tăng
tốc sau đó dần dần chậm lại. Khoảng thòi gian mà tốc độ sao Thủy từ
chậm nhất đến dừng hẳn lại rồi từ từ khỏi động là khoảng 11 ngày trên
Trái đất. Trên sao Thủy khoảng cách thòi gian giữa hai lần Mặt tròi mọc
là 176 ngày.
Tại sao sao Kim lại có tên là Bộ mặt thần
bịt dưđi chiếc mạng che?
Thời cổ đại sao Kim được gọi là sao Thái bạch hay Thái bạch kim
tinh. Ngoài Trái đất và Mặt trăng ra thì sao Kim là ngôi sao sáng nhất
trong không trung. Sáng sớm sao Kim xuất hiện ở phía Đông nên được
gọi là sao Mai, buổi chiều lúc hoàng hôn nó lại xuất hiện ở phía Tây nên
có tên là sao Hôm.
Sao Kim là một hành tinh được che bỏi một chiếc mạng che mặt, đó
là lóp khí điôxít cácbon khá dày. Nhìn từ cự li, độ lớn và cấu tạo so vói
Mặt tròi thì các nhà khoa học cho rằng sao Kim được hình thành trong
- 6 4 -