Page 178 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 178

của  máy vi  tứìh  thì  trên vệ  tinh số hai  sao Mộc có  một  đặc  trưng giống
         vói hố sao băng nhưng hố sao băng này đã bị lấp đầy. Ngoài ra việc xử lí
         trên máy vi  tứìh cũng có tác dụng rất lón vói một phát hiện quan  trọng
         khác của người du hành đối vói vệ tinh số một sao Mộc. Từ Trái đất nhìn
         qua kứứi viễn vọng chúng ta có thể thấy vệ tinh số một sao Mộc có ánh
         sáng rất kì lạ.  Chúng  ta cũng đã biết lưu huỳnh đã  từng thông qua  một
         phưong thức nào đó tràn ra bề mặt vệ tứìh số một sao Mộc và bắn ra đến
         vòng  mây  lớn  thể  khí  bao  quanh  sao  Mộc  và  đây  cũng  là  một  trong
         những nguyên nhân mà nhà du hành số một phải tiếp cận vệ tinh số một
         này. ớ  một số chỗ  trên vệ tirửi số một giống như rủiững miệng núi  lửa,
         điều  này  rất  khó  khẳng  định,  sau  đó  một  thcành  viên  của  tổ  nhiệm  vụ
         Người  du  hành  đã  dùng  máy  tính  tăng  cường  đồ  hoạ  vùng  rìa  của  vệ
         tinh số một sao Mộc để hằng tinh phía sau nó hiện rõ ra.
              Ngày thứ tư sau khi người du hành số một bay đến cận kề sao Mộc thì
         xuất hiện một cảnh tượng, cảnh tượng này sau khi được phóng to lên có thể
         nhìn thấy ở góc phía  trái có một vật hình trăng đầu  tháng xuất hiện đúng
         vào chỗ đưọc nghi ngờ là  vị trí của núi lửa  và  trong thực tế cũng đúng là
         một lần núi  lửa  đang phun.  Đây  là  núi lửa  hoạt động đầu  tiên đưọc phát
         hiện bên ngOcài Trái đất, về sau chúng ta còn phát hiện trên vệ từìh số một
         này  có  nhiều  núi  lửa  trong  đó  có  9  núi  lửa  thường  xuyên  hoạt  động  và
         khoảng  vài  trăm núi  lửa  đã  tắt.  Khi  núi  lửa  hoạt động,  lưu  huỳnh  và  các
         nguyên tố khác được phun ra bên ngoài vệ tinh số một và đây chính là câu
         trả  lòi  giải  đáp  tại  sao  xung  quanh  sao  Mộc  có  một  lóp  mây  lưu  huỳnh.
         Dung nham tan ra thành những dòng sông nhỏ chảy khắp noi và đây có thể
         là nguyên nhân  làm cho  vệ tinh này có màu  sắc  đặc biệt.  Rất có  thể dưói
         lòng  đất  có  độ  tuổi  vài  nghìn  năm  của  vệ  tứửi  này  còn  có  một  biển  lưu
         huỳrửì lỏng lớn mà núi lửa chừih là cửa để lưu huỳnh phim ra.
              Chúng  ta biết được  vòng sáng sao Thổ vào những năm  80  theo các
         tư liệu  mà  Người  du  hcành  gửi  về.  Những  tư liệu  này  đã  tiết  lộ bảy  dải
         vòng của sao Thổ, trong mỗi dải vòng lại có hàng trăm vòng nhỏ. Ngưòi
         du  hành đã  ghi  lại  quá  trình biến hoá  thần bí này bất  kể là  nhỏ nhất và
         ghi  chép  lại  từng  vòng  cũng  như  khoảng  cách  giữa  chúng.  Khe  hở lớn
         nhất  giữa  các  vòng  mang  tên  Casini  rộng  4000km.  Vòng  sáng  sao  Thổ
         đến nay vẫn là một điều kì bí, chúng rất có thể là những mảnh vỡ nham
         thạch  do ở sát sao Thổ nên không ngùng ngưng  tụ  lại  thcàiah  Ịvệ  tinh  và
         rất có thể vài trăm năm sau vòng sáng sao Thổ sẽ tan đi.



                                          -   178
   173   174   175   176   177   178   179   180   181   182   183