Page 49 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 49

Trong  một  số án  lệ  của  mình,  Tòa  án  Nhân  quyển
           châu  Âu  cũng  đã  khẳng  định:  không  có  quyền  sống
           tuyệt đối vào đầu giai đoạn thụ thai và việc phá thai mà
           thực  hiện  theo  các  tiêu  chuẩn  y  tê  và  xã  hội  là  đưỢc
           phép  trong  chừng  mực  nhất  định.  Ví  dụ,  trong  phán
           quyết về vụ X kiện  Vương quốc Anh (năm  1980), Tòa cho
           rằng  quyền  sống  về  nguyên  tắc  không  áp  dụng  vối  các
           bào thai ngưòi\
               Nói  tóm  lại,  pháp  luật  quốc  tế hiện  mới  chỉ  dừng  ở
           mức  độ  bảo  vệ  mà  chưa  quy  định  quyền  sôhg của  thai

           nhi.  Nguyên  nhân  chủ  yếu  là  do  việc  thừa  nhận  quyền
           sông  của  thai  nhi  trong  một  sô" trường  hỢp  có  thể  mâu
           thuẫn trực tiếp vối quyền sốhg của người mẹ, bởi bào thai
           (thai  nhi)  nằm  trong bụng và  có  sự  kết  nối  sự  sông trực
           tiếp với sự sống của người mẹ.
               ở cấp độ quốc gia, Tòa án  một số nưốc đã thể hiện rõ
           quan điểm không thừa nhận quyển của thai nhi trưốc khi
           sinh.  Ví  dụ,  bình  luận  về  quy  định  của  Hiến  pháp
           Xlôvakia:  “Mọi  người  đều  có  quyên  được  sống.  Đời  sống
           con người là  xứng đáng bảo  vệ”,  Tòa  án  Hiến  pháp  nưốc
           này khẳng định rằng:  khái niệm “tất cả mọi người” được
           hiểu là tất cả mọi người được sinh ra và kết thúc bằng cái
           chết”.  Tòa  án  tối  cao  của  Nêpan,  Tòa  án  Hiến  pháp

           Côlômbia,  Tòa  án  tối  cao  Nam  Phi,  v.v.  cũng  có  những



               1.  Xem  tại  X  V.  the  United  Kingdom,  Appl.  No.  8416/79,
           admissibility decision of 13 May 1980. Tại http://hudoc.echr.coe.int/
           sites/eng/pages/search.aspx?i=001-57602#{"itemid":["001-57602"]}.


            50
   44   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54