Page 207 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 207

sẽ  góp  phần  tích  cực  bảo  vệ  được  uy  tín  của  Nhà  nước,
           cũng  như  các  quyển  và  tự  do  của  con  người  và  của  công
           dân nên sẽ đưỢc nhân dân tin tưởng - yêu quý.


               6.     v ề   m ặt  quan  hệ  đôi  ngoại -  căn  cứ vào  nhận
           thức về xu th ế chung của cộng đồng quốc tế đối với
           hình  phạt tử hình trong bối  cảnh hội  nhập và toàn
           cầu hóa hiện nay. Vấn đề này, cần được nghiên cứu theo
           cách tiếp  cận trên  3 bình  diện  như sau:  1)  Nội hàm  tích
           cực của toàn cầu hóa; 2) Một sô' văn bản  quan  trọng nhất
           của cộng đồng quốc  tế ở phạm  vi  toàn  thế giới (chưa cần

           phải tính đến một sô" văn bản ỏ phạm vi khu vực như châu
           Âu,  châu Mỹ và châu Phi) có liên quan đến hình phạt tử
           hình để khẳng định quan điểm chung của đa sô'nhân loại
           về hình phạt đặc biệt và nghiêm khắc nhất này và 3) Tình
           hình thực hiện các khuyến nghị của Liên hỢp quốc về việc
           xóa bỏ hình phạt tử hình tại các quốc gia trên thế giới.
               a)     Nội hàm tích cực của toàn cầu hóa. Theo nghĩa tích
           cực, thì toàn cầu hóa dưới khía cạnh pháp lý hình sự, theo

           quan điểm của người viết là xu  thê'xích gần lại nhau của
           các  hệ  thống pháp  luật  hình  sự  của  các  quốc  gia  theo
           hướng lĩnh hội các chê' định  dân chủ  và tiến bộ,  cũng như
           các nguyên  tắc  và  các  quy phạm  đưỢc  thừa  nhận  chung
           của  luật  hình  sự  quốc  tê' để cùng nhau  hình  thành  nên
           những căn cú pháp lý hình  sự làm cơ sở cho sự phôi hỢp
           thuận  lợi  và  có  hiệu  quả  của  các  nưâc  trong  cuộc  đấu
           tranh phòng,  chống các tội phạm  quốc tê' và các tội phạm
           có  tổ chức xuyên  quốc gia,  bảo  vệ một cách  vững chắc và


           208
   202   203   204   205   206   207   208   209   210   211   212