Page 215 - Phương Pháp Thực Dưỡng
P. 215
2. Tiêu chảy, đi tả: Vài ngày đầu sau khi sinh, phân trẻ
■ân xu) thường lầy nhầy có màu đen hơi lục; sau đó, phân trở
1 vàng tươi. Đứa trẻ bú sữa mẹ thường đi tiêu mỗi ngày
iều lần trong mấy tuần đầu và giảm dần khi lớn hơn, rồi còn
1 lần ở những trẻ khỏe manh bình thường. Lúc này, phân
đặc nhưng mềm nhão hơn phân người lớn; nếu phân ra như
ớc, có đờm và màu xanh left, thì trẻ đã bị tiêu chảy. Trong
íờrig hợp này, có thể pha 1 muỗng cà phê bột cà phê thực
ững (món 49) với một tách nước sôi, nêm tí muối và để yên
I 15 phút rồi gạn lấy nước cho trẻ uống chìíng chừng và çho
1 bột sắn dây (món 47) (nên rang sơ bột trước khi nấu). Nếu
ẻ khát có thể cho dùng thêm trà gạo lứt (món 50) hoặc trà
in dây (món 61) (có thể pha chung hai thứ). Để Dương hóa
àm ấm) bụng, có thể dùng “Chưởng liệu pháp” (tp. 10) hoặc hơ
ly trên lửa cho ấm rồi áp vào bụng; trẻ trên 2 tuổi có thể áp
ìuối (tp. 6).
3. Táo bón: Nếu trẻ không đi tiêu mấy ngày liền hoặc đi
lêu rặn khó và phân nâu cứng là trẻ dã bị táo bón. Để chữa trị,
ố thể dùng bột sắn dây (món 47) nêm muối mè rất lạt, khoai
ang (luộc hoặc nấu với cháo). Nếu quá bón, có thể bơm dầu mè
'ào hậu môn (1/2-1 muỗng cà phê mỗi lần). Nếu bón kèm theo
íốt cao hoặc quá nhiều ngày, thì có thể súc ruột (xem bệnh
Táo bón” ở “Hệ tiêu hóa”, Chương 11).
4. Tích thực (ăn không tiêu): Trẻ ăn không tiêu thường
:ó bụng đầy chướng, lấy tay vỗ vào nghe bình bịch, và có thế
lên cơn sốt cao. Làm dầu mè gừng (tp.3) xoa bụng và cho trẻ
Jống độ nửa muỗng cà phê giấm ô mai (món 64). Có thể để trẻ
nhịn ăn 1-2 bữa rồi cho ăn cháo tán (món 7) pha với bột sắn
dây (món 47).
5. Đi lỵ (kiết) -. Phân trẻ bị lỵ giống như đờm mũi đôi khi có
máu, trẻ đau bụng liên miên và di tiêu nhiều lần trong ngày.
209