Page 216 - Phương Pháp Thực Dưỡng
P. 216
Cho tré ăn bột săn dây nêm ô mai lâu năm (món 47), hoặc
cháo tán có dầu mè (món 7) ngày hai ba lần (không được ãn
no). Thức uống có trà gạo lứt (món 50), trà sắn dây (món 61)
hoặc trà cỏ sữa lá nhỏ (nhổ cả cây, rửa sạch, phơi khô, rang
vàng, mỗi ngày dùng 10-15 gram nấu nước). Trẻ dưới 1 tuổi thì
xoa dầu mè gừng (tp.3), trên 2 tuổi có thể áp nước gùng (tp.l)
hoặc ngâm mông vào nước gừng ấm (nấu nước gừng như tp.l
và ngâm như tp. 5).
6. Ho: Cho trẻ dùng trà gạo lứt (món 50) nấu với trà củ sen
(món 57) (phân lượng bằng nhau; không dùng gừng). Trẻ trên
1 tuổi có thể uống trà củ sen, nhưng chỉ dùng 1-2 giọt nước cốt
gừng. Xoa dầu mè gừng (tp. 3) ở ngực và lưng; có thể làm chưởng
liệu pháp (tpAO) ở ngực; trẻ 2 tuổi trở lên có thể áp nước gừng
itp.l) ở ngực. Cho trẻ đã thôi bú ăn cháo tán (món 7).
7. Bụng ỏng (cam tích) '. Trẻ con bụng ỏng, da bủng, chân
nhỏ, hay ăn mà gầy là do bà mẹ lúc mang thai hoặc đang cho
con bú hoặc cho đứa trẻ ăn nhiều thức Âm, nhất là đường, trái
cây và món ăn thức uống sống, lanh. Để chữa trị, trước hết cần
điều chinh ăn uống Dương hơn, có thể dùng trà rau má (món 60)
hoặc trà ngải cứu (món 63) sắc thật loãng. Có thể làm chưởng
liệu pháp (íp.10) ở bụng; trẻ 2 tuổi trở lên có thể áp muối như
trong bệnh ‘Tếu dạ dày" (xem ở “Hệ tiêu hóa”, Chương 11).
8. Dái dầm (Đcứ mê') : Trẻ đái dầm vào giấc đáu hôm là do
ăn uống quá Âm, nếu vào giấc sáng (2 giờ - 6 giờ) là do quá
Dương; khi điều trị cần ăn uống cho phù hợp. về thức uống đặc
trị có pluæ long can (xem bệnh “Viêm gan” ở Hệ tiêu hóa,
Chươtig 11 ) với liều lương 10 gram mỗi ngày.
9. An vào ỏi ra: Tình trạng này thường là do hệ thống tiêu
hóa bị rối loạn do ăn uống mất quân bình. Nếu thấv con có
triệu chứng này thi cha hoặc mẹ hoặc nhờ người khác có
miệng sạch nhai cơm gạo lứt muối mè thành nước rồi lọc lấy
210