Page 305 - Phong Tục Thờ Cúng Của Người Việt
P. 305
263
Việt Bắc từ rất lâu đời, đông nhất ở hai
tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng.
Nếp sống người Tày cũng chẳng khác
gì nhiều người Kinh. Ngay bờ hồ Ba Bể,
người Tày ở nhà sàn, nhưng dọc con đường
từ Chợ Rã vào, các bản Tày cũng toàn
nhà trệt, ông chủ nhà Tày lịch thiệp, nói
năng lưu loát. Cô gái Tày đẩu vấn khăn
ngang, ngoài trùm khăn mỏ quạ, áo dài
màu chàm nền nã. Tín ngưỡng truyền
thống cũng thờ cúng ông bà. Và ở thung
lũng, vẫn những cánh đổng lúa nước. Trên
hổ, người ta giăng lưới, buông câu.
Người Nùng
Người Nùng, là bà con gẩn gũi VỚI người
Người Nùng Cao Bàng,
Tày (cùng nói chung một ngôn ngữ), thì
ảnh đầu thế kỷ 20.
mới từ Hoa Nam di cư vào Việt Nam
khoảng từ 300 năm nay. Dân tộc này ỏ
Trung Quốc gọi là người Choang (Zhuang).
Dân số ở Việt Nam khoảng 850.000 người,
và cũng như người Tày, tập trung đông nhất
ở 2 tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng.
Dân tộc Nùng có nhiều nhóm, như Nùng
Phàn Sinh, Nùng Inh, Nùng An..., do
những nhóm này xuất phát từ những địa
phương khác nhau bên Trung Quốc. Phụ
nữ Nùng mặc áo ống tay rộng, quần màu
chàm đen, mỗi nhóm có sự khác biệt ở
cách vấn khăn và trang trí vải. Văn hóa
Tày và Nùng nhiều điểm tương đồng. Sự
khác biệt ở chỗ Tày chịu ảnh hưởng của
Đền Kỳ Sầm, thờ Nùng Trí
người Việt, trong khi Nùng chịu ảnh hưởng
Cao, gán thị xả Cao Bằng
của Trung Quốc.