Page 22 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 22

Rễ  cây  rừng  rậm  rạp có tác dụng  giữ nước  không cho nước
     mưa chảy tuột đi ngay thành các dòng thác lũ gây nên lũ quét, lổì
    cuốn  trên đường chảy tất cả mọi của cải vật chất.  Cây rừng  giữ
    nước thiên nhiên, diều hòa dòng chảy của các suối, sông quanh
    năm và cũng điều hòa cả khí hậu; tránh không để xảy ra các thảm

    họa môi trường. Do mất rừng đầu nguồn, mấy năm gần dầy, dòng
    nước sông Hương (Huế) đã vẩn đục và bắt đầu mất màu xanh thơ
    mộng vốn có từ ngàn xưa.
       Chắc ai cũng rõ cây rìmg còn điều hòa quanh năm khối lượng
    nước cho các nhà máy thủy điện,  bảo vệ chống các thay đổi đột
    ngột mực nước ở hồ chứa.
       Nói tóm lại, ở miền núi, rừng là một thành phần chính của môi

    trường, tác động trực tiếp và sâu sắc đến đời sống của nhân dân
     tại chỗ, nhãn đán ở hạ lưu,  là của vùng đổng bằng cả nước. Một
    công tác môi trường quan trọng bậc nhất ở miẻn núi (cũng như
     của  cả  nước)  là  bảo  vộ  diện  tích  rừng  còn  lại,  đang  che  phủ
     khoảng 30% diện tích đất nước và trồng lại vùng đất lâm nghiệp
     đã bị phá hoại và phần lớn hiện còn bị bỏ hoang hóa.

        1. Nạn phá rùmg
       Sau nám  1975, với nhiều hậu quả chổng chất của những cuộc
     chiến tranh k^p dài nhiều năm, rừng bị phá hoại lièn tục trên diện
     tích cả nước,  mặc dầu nhà nước đã có những cô' gắng  để  ngàn
     chặn, và đã có nhiều chương trình trổng lại rừng. Trong số nhiều
     nguyên nhân gây nên nạn chặt phá rừng có một nguyên nhân sâu
     xa là đời sống của một bộ phận nhân dân miền núi còn nhiều khó
     khăn thiếu thốn, thu nhập của gia đình quá thấp không đủ để bảo
     đảm mức sống tối thiểu hàng ngày, đặc biệt là vào thòi kì giáp hạt


     22
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27