Page 159 - Phát Triển Bền Vững Và Chăm Sóc Sức Khỏe Ở Miền Núi
P. 159
‘Với mệnh giá 50 nghìn đồng/người/nàm (hoặc thực thanh thực
'chi cho dịch vụ khám chữa bệnh tại tuyến xã và viện phí ớ các
bộnh viện).
Để chuẩn bị thực hiện đầy đủ và bớt vướng mắc các quyết
định, các Trạm y tế xã nên có báo cáo với đảng uỷ, uỷ ban nhân
dân xã để phối hợp với uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã
nghiên cứu, thông qua kết quả bình nghị ở các cụm dân cư, một
cách dân chủ và rộng rãi căn cứ vào các chuẩn của Bộ Lao động
- Thương bình - Xã hội, lập một danh sách các người nghèo được
khám - chữa bệnh không mất tiẻn ở trạm y tế xã và các cơ sở y
tế tuyến huyện và tỉnh; niêm yết công khai danh sách đế trưng
cầu thèm ý kiến của nhân dân; sau đó cấp cho mỗi người nghèo
mội thẻ người nghèo theo tiêu chuẩn quy định, thẻ có dán ảnh
đóng dấu nổi, có chữ kí của chủ tịch uỷ ban nhân dân xã và chủ
tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã; thẻ có hiệu lực 2 năm; sau 2
năm hct hạn sẽ có bình nghị lại: nếu chưa thoát được nghèo thì
được cấp một thẻ mới. Thẻ cũng được cấp cho các con cái, cha
mẹ già của đương sự phải trực tiếp nuôi dưỡng. Thẻ người nghèo
này sẽ tránh nhiều phiền hà cho người nghèo đi khám - chữa
bệnh, các uỷ ban nhân dân sở tại và các cơ sở y tế thực hiện nội
dung của các quyết định của Chính phủ nêu trên.
C.4. Ngán sách của trạm V tế xã
Đây là một trong các khó khăn lổm nhất trong quá trình xây
dựng và vận hành trạm y tế cơ sở.
Nguyên nhân đầu tiên được nêu là địa phương không có ngân
sách do kinh tế miền núi kém phát triển, không có nguổn thu
ngân sách. Nguyên nhân thứ hai đáng quan tâm hơn là nhận thức
160