Page 88 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Xơ Vữa Động Mạch
P. 88
Biến chứng tim mạch có thể xuất hiện ở giai đoạn
cấp (trong vòng 2 tuần từ khi khởi bệnh), bán cấp (sau 4
- 8 tuần) hoặc giai đoạn di chứng, có thể kéo dài đến 13
năm. Những biến chứng có thể gặp là tổn thướng van
tim, cơ tim; thường gặp là thay đổi kích thước động
mạch vành, gồm có phình mạch hay hẹp tắc. Phình
động mạch vành thường không thể trở về kích thưốc
bình thường; kéo dài sẽ dẫn đến những cơn nhồi máu cơ
tim, đột tử. Bệnh xơ vữa động mạch vành thường rất
khó điều trị, đòi hỏi những kỹ thuật cao rất tốn kém
như nong mạch, phẫu thuật bắc cầu, ghép tim (hiện
chưa thực hiện được rộng rãi tại các bệnh viện Nhi).
Trẻ có nguy cơ bệnh xơ vữa động mạch vành cao nếu
mắc Kawasaki khi nhỏ hơn 1 tuổi hoặc lớn hơn 8 tuổi,
nhất là ở trẻ trai. Ngoài ra, những trẻ nhập viện muộn,
không được điều trị đặc hiệu kịp thòi hoặc không đáp
ứng vối điều trị cũng là những đốĩ tượng nguy cơ cao.
Bệnh nhân Kavvasaki cần hạn chế vận động để tránh
các biến chứng tim mạch.
Nên cho trẻ nghỉ ngơi tại giường trong giai đoạn cấp.
Cần chú ý dinh dưỡng vì trẻ bị đau miệng, quấy khóc,
biếng án. Nên cho trẻ uốhg nhiều nưóc, ăn những thứ trẻ
ưa thích, cô' gắng cung cấp đủ chất để tăng sức đề kháng.
d>. N^ười bị bệnh mạch vành nên chú ỷ phòng phát
bệnh vào ban đêm
Từ 6 giờ tối trở đi (nhất là khoảng 9 - 1 1 giò), những
người bị bệnh mạch vành bước vào giai đoạn mà khả