Page 48 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 48

'^ c
      không  tăng  cường  phòng  tránh  hoặc  áp  dụng  các  giải
      pháp cần thiết,  thì bệnh sẽ liên tục phát triển  một cách
      thầm lặng mà không gây đau đớn cho đến khi có những
      biểu  hiện  như  đau  nhức  xương,  gãy  xương...  Hấp  thu
      canxi không  đủ  sẽ  làm  cho  cơ  thể  ở  vào  trạng thái  duy
      trì lâu dài việc mất chất xương, rất nguy hiểm đốĩ vối cơ
      thể,  đặc biệt là những người bị loãng xương.  Chất xương
      thấp  là  yếu  tô" đầu  tiên  của  bệnh  loãng  xương.  Những
      nhân  tô" khác  bao  gồm  thòi  kỳ  mãn  kinh  (phụ  nữ  tiến
      hành hormon thay thê" trị liệu),  tiền mãn kinh (trước 45
      tuổi),  chứng bốc hoả  thòi  kỳ  mãn  kinh  hoặc  tiền  sử  gia
      đình có người bị bệnh loãng xương.
          Bệnh loãng xương không chỉ  là  một  chứng bệnh của
      người  già.  Trên  thực  tê",  nam  hay  nữ ở  độ  tuổi nào  cũng
      có thể mắc bệnh. Thoái hóa tổ chức xương dẫn đến xương
      bị  giòn,  mềm  và  làm  cho  khớp  xương  cổ  tay,  xương  cột
      sông táng nguy cơ bị gãy khi mang vác hay va chạm nhẹ.
       Những  ảnh  hưởng  này  của  bệnh  càng  làm  cho  xương
      biến đổi, thậm chí bị trẹo xương bất ngờ, ngã hoặc va đập
       đều  sẽ  dẫn  đến  nguy  cơ  gãy  xương hoặc  tổn  thương  cột
       sống.  Triệu  chứng  đầu  tiên  của  tổn  thương  cột  sông  là
       đau lưng và chiều cao dần dần giảm xuống.
          Một sô" người mắc bệnh loãng xương khi bị gãy xương
      cột  sông nhưng  không  có cảm  giác  đau  sẽ  dẫn  đến  hiện
       tượng  bị  gù  (cột  sông  gập  cong  và  xương  ngực  nhô  ra).
       Nghiên  cứu  phát  hiện  ra  rằng,  loại  cột  sốhg  dị  thường
       này sau nhiều năm có thể dẫn đến cảm giác đau đớn kéo
       dài.  Phụ  nữ  lớn  tuổi  bị  đau  lưng  dữ  dội  đều  do  bệnh
       loãng xương dẫn đến tổn  thương cột  sông.  Kiểu biến  đổi

                                      48
   43   44   45   46   47   48   49   50   51   52   53