Page 174 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 174

* Bàn luận:
            - Tại sao người tự ti thật đáng thưong?

            + Tự ti  là thiếu tự tin.  Người  thiếu tự tin dễ thoái  chí nản lòng,  giảm sút ý
        chí, không dám đảm nhiệm trách nhiệm.  Người tự ti  sẽ mất hết sự hăng hái, tin
        tưởng, hy vọng trong cuộc sống.
            + Người tự ti vì không tin vào khả năng của mình,  luôn cảm thấy mình hèn
        kém  nên  thường  dựa  ^ẫm  vào  người  khác,  vì  thế  mà  rất  đáng  thưong.  ớ   đây
        không chỉ là sự thương hại mà còn ngầm ý phê phán.
            - Tại sao kẻ tự đại còn đáng thương hại hơn?
            + Kẻ tự đại luôn cho là mình hơn người, vì thế không có ý thức cầu tiến, học
        hỏi người khác, thậm chí còn có thái độ coi thường người khác.
            +  Kẻ  tự đại  luôn cho  mình  là đúng,  không thấy được  sai  sót của bản thân,
        nhất là không chịu tiếp thu ý kiến của người khác.

            + Những kẻ tự đại sẽ thất bại trong cuộc sống và không được mọi người tôn
        trọng, quý mến.
            * Bài học nhận thức và hành động:
            -  Cần phân biệt tự ti với  khiêm tốn,  tự đại  với  tự tin để  từ đó  có ý thức  tu
        dưỡng, điều chỉnh hành vi ứng xử của bản thân cho phù họp với đạo đức xã hội.

            -  Thường  xuyên  giúp  đỡ  những  người  xung  quanh  có  tư  tưởng  mặc  cảm,
        tinh  thần  yếm  thế  để  họ  biết  vươn  lên,  tự  tin  trong  cuộc  sống.  Đồng  thời  đấu
        tranh, phê phán những kẻ tự kiêu, tự đại, giúp họ tiến bộ, trở thành người có ích
        cho xã hội.

            Câu 2.
            1.  Yêu cầu về kĩ năng
            - Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học.

            - Vận dụng tốt các thao tác lập luận.
            - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
            - Khuyến khích những bài viết sáng tạo.

            2.  Yêu cầu về kiến thức
            Trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về nhà thơ Huy Cận và bài thơ Tràng giang, thí
        sinh trình bày quan điểm riêng của bản thân: có thể đồng tình với một trong hai ý
        kiến hoặc bổ sung, kết họp giữa hai ý kiến để có cái nhìn đầy đủ, toàn diện về giá


        174
   169   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179