Page 80 - Những Nền Văn Hoá Cổ Đại Trên Lẫnh Thổ Việt Nam
P. 80

Nhũng nền vãn baá cổ trên lãnh thồ Việt Nam  81

      Nguyên  sang  giai  đoạn  Đồng  Đậu  đến  Gò  Mun,  đó  là  sự phát
     triển liên tục, nối tiếp nhau. Giai đoạn Đồng Đậu thuộc trung kỳ
     thòi đại đồng thau, tồn tại vào khoảng thiên niên ký thứ II tr.CN.
         c. Giai đoạn Gò Mun:
         Được gọi theo tên một địa điểm thuộc xă Tứ Xã (Vĩnh Phú)
     phát  hiện  năm  1961  khai  quật  4  lần  với  tổng  diện  tích  hon
      lOOOml

         Đà phát hiện  25 di tích, phạm vi phân bố cũng giống như
     phạm vi  phân  bố của các  di  tích  thuộc  hai giai đoạn  văn  hoá
     trước nhưng mở rộng hon ở các vùng gò thấp ở ven sông Hồng,
     sông Cầu, sông Đáy...
         Giai  đoạn  văn  hóa  Gò  Mun  đã  phát  triển  trên  cơ sờ  kế
     thừa  những  thành  tụn  của  giai  đoạn  Đồng  Đậu  có  tính  chất
     chuẩn bị cho sự ra đời của giai đoạn văn hóa Đông Son.
         Giai đoạn Gò Mun thuộc thời kỳ thời đại đồ đồng thau tồn tại
     vào khoảng cuối thiên niên kỷ II đến đầu thiên niên kỷ I tr.CN.
         Sự phát triển của các giai đoạn  Phùng Nguyên, Đồng Đậu
     và Gò  Mun  không chỉ  có mối liên  hệ chặt chẽ giữa chúng với
     nhau mà còn có sự kế tục về truyền thống và có thể tìm nguồn
     gốc  của  chúng  trong  các  nền  văn  hóa  thuộc  thời  đại  đồ  đá
     trước đó trên đất nước ta.

         2. Khu vực Bắc Trung Bộ (lưu vực sông Mã, sông cả):
         Trong  thời  đại  đồ  đồng  cư  dân  vùng  sông  Mã,  sông  Cả,
     sông  Chu  và  cả  khu  vực  Bắc  Trung  Bộ  phát  triển  liên  tục  từ
     thấp  lên  cao.  Thời  đại  đồ  đồng  ở khu  vực  này  chia  thành  ba
     giai đoạn phát triển, đó là;
         -  Giai  đoạn  Đông  Khối-Hoa  Lộc:  tương  đưctng  với  giai
     đoạn  Phùng  Nguyên,  gồm  hai  nhóm  di  tích  có  phong  cách
   75   76   77   78   79   80   81   82   83   84   85