Page 47 - Những Nền Văn Hoá Cổ Đại Trên Lẫnh Thổ Việt Nam
P. 47
48 Tù sách 'Việt Ngm - dắt nước, con người'
Sống lâu dài và phát triển trài qua nhiều thời đại, từ Trung kỳ
đá, Hậu kỳ đá đến Son kỳ đồng thau; phản ánh quá trình phát
triển của ngưòi Việt tại khu vực từ văn hoá Cái Bèo sang văn
hoá Hạ Long.
Một số lượng lớn các di vật thuộc thời kỳ đá mới như đồ
đá, đồ gốm và xưong răng động vật đã được tim thấy ờ Cái
Bèo. Dồ đá có các loại hình như rìu, đục, công cụ mũi nhọn,
bàn mài và các lOcỊi kê, chì lưới, chày nghiền thuộc nhóm công
cụ sán xuất. Đồ gốm được trang bị nhiều hoa văn khác nhau
như văn đan, khắc vạch, trô’ lỗ và văn thừng. Chạc gỗ là loại
hình di vật dộc đáo cũng được phát hiện tại đây. Chinh việc
tìm thấy dụng cụ trên ở di chỉ này giúp du khách hình dung
những cư dân ỏ' đây đã biết làm sợi lưới vó, dây câu để đánh
bắt hải sản. Các hoa văn trên đồ gốm kiểu văn đan lóng mốt,
lóng hai hoặc lóng thúng là nhũng dấu tích cùa nghề đan tre ở
nưóc ta có niên đại cách ngày nay trên 5000 năm. Nhũng cư
dân đầu tiên ớ Cái Bèo là con cháu trực tiếp của nhũng người
Việt cổ truức kia dã từng sống trong các hang động ờ Áng
Giũa, Eo Bùa, Hang Đục thuộc đảo Cát Bà. Họ đã ròi bỏ hang
động đến quần tụ lâu dài ỏ' đây và tạo nên một di chỉ cư trú
ven biển độc đáo.
Theo http://www.vietgle.vn
Cái Bèo - làng chài lóii nhất cả num: th(Vi tiền sử
Kết thúc đ ọ t khai quật, kháo CÚXI di chỉ Cái Bèo trên đảo
Cát Bà huyện Cát Hái, Hải Phòng từ 12/2006 đến 1/2007, các
nhà kháo cổ học nhận định: Di chỉ Ccái Bèo hội tụ đủ điều kiện
là một di sán văn hoá biển tiền sử Việt Nam, xứng đáng được
xếp hạng cấp quốc gia.
Đọt khai quật do Sở Văn hoá - Thông tin thành phố Hải